Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét phân số \(A=\dfrac{x+10}{x+4}=\dfrac{x+4+6}{x+4}=\dfrac{x+4}{x+4}+\dfrac{6}{x+4}=1+\dfrac{6}{x+4}\)
x + 10 chia hết cho x + 4 => A là số nguyên => x + 4 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{-1,-2,-3,-6,1,2,3,6\right\}\)
Ta có bảng:
x + 4 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | -5 | -6 | -7 | -10 | -3 | -2 | -1 | 2 |
Vậy...
ta thấy 10 chia hết cho 1;2;5;10
mà 10chia hết cho (3x+1)mà 10 ko chia hết cho 3 * 1 +1 và 3 * 2 +1
nên 10 chia hết cho 3 * 3 +1
Vì một số khi chia cho 4 có thể dư 0;1;2;3 nên theo nguyên lí Đi rích lê thì trong 4 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất một số chia hết cho 4, do đó tích trên chia hết cho 4, mà 4 chia hết cho 2 nên tích trên cũng chia hết cho2.
Tương tự với 3 nhé
+) CHC ( chia hết cho ) 2 :
Vì n ; n+1 ; n+2 và n+3 là 4 số liên tiếp
=> có 2 số chẵn
=> CHC 2 ( đpcm )
a. \(\left\{-1;-2;-5;-10\right\}\)
b.\(\left\{-5;0;5\right\}\)
c. UC(-9;15)= \(\left\{-1;-3;1;3\right\}\)
d. BC (-9;12)=\(\left\{0;36;72\right\}\)
Mà 20 <x<50
=> x=36
a) Vì 12, 14, 16 đều chia hết cho 2 nên 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x = A - (12 + 14 + 16) phải chia hết cho 2. Vậy x là mọi số tự nhiên chẵn.
b) x là một số tự nhiên bất kì không chia hết cho 2. Vậy x là số tự nhiên lẻ.
cậu à :Vì số chia hết cho 2 phải là số chẵn nên : X có thể bằng mọi số tự nhiên có tận cùng là chẵn
suy ra : X thuộc tập hợp gồm mọi số tự nhiên chẵn
Câu b : Vì số chia hết cho 2 phải là số chẵn nên : X phải là số lẻ
suy ra :X thuộc tập hợp gồm mọi số tự nhiên lẻ
Vì 45=9x5
=> 36^36 - 9^10 chia hết cho 9 (1) (vì 36^36 và 9^10 đều chia hết cho 9)
36^36 tận cùng là 6 (số tận cùng bằng 6 nâng lên luỹ thừa n (n nguyên dương) thì kết quả cũng tận cùng là 6)
9^10 tận cùng là 1 (9 luỹ thừa m với m chẵn luôn tận cùng là 1)
=> 36^36 - 9^10 tận cùng là 5 và do đó nó chia hết cho 5 (2)
Vì 5 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên từ (1),(2) => 36^36 - 9^10 chia hết cho 45.