Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Ta có: \(n^4-n^2=n^2\left(n^2-1\right)=n\cdot n\cdot\left(n-1\right)\cdot\left(n+1\right)\)
*Trường hợp 1: n chia 2 dư 1
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-1⋮2\\n+1⋮2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow n\cdot n\cdot\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮4\)
hay \(n^4-n^2⋮4\)(1)
*Trường hợp 2: n chia hết cho 2
\(\Leftrightarrow n^2⋮4\)
\(\Leftrightarrow n\cdot n\cdot\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮4\)
hay \(n^4-n^2⋮4\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(n^4-n^2⋮4\forall n\in N\)(đpcm)
d) Ta có: \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Ta có: n và n-1 là hai số tự nhiên liên tiếp
\(\Leftrightarrow n\cdot\left(n-1\right)⋮2\)
\(\Leftrightarrow n\cdot\left(n-1\right)\cdot\left(n+1\right)⋮2\)
\(\Leftrightarrow n^3-n⋮2\)(3)
Ta có: n, n-1 và n+1 là ba số tự nhiên liên tiếp
\(\Leftrightarrow n\cdot\left(n-1\right)\cdot\left(n+1\right)⋮3\)
\(\Leftrightarrow n^3-n⋮3\)(4)
Từ (3), (4) và ƯCLN(3,2)=1 suy ra \(n^3-n⋮3\cdot2\)
hay \(n^3-n⋮6\forall n\in N\)
a) Ta có: \(15^n+15^{n+2}=15^n+15^n\cdot225\)
\(=15^n\cdot\left(1+225\right)=15^n\cdot226=2\cdot15^n\cdot113⋮113\forall n\in N\)
c) Ta có: \(50^{n+2}-50^{n+1}\)
\(=50^n\cdot2500-50^n\cdot50\)
\(=50^n\cdot\left(2500-50\right)=50^n\cdot2450\)
\(=10\cdot50^n\cdot245⋮245\forall n\in N\)(đpcm)
\(15^n+15^{n+2}=15^n\left(1+15^2\right)\)
\(=15^n.226=15^n.2.113\)
Vậy \(15^n+15^{n+2}\)chia hết cho 113 với mọi số tự nhiên n.
Hok tốt! k mk nha^^
\(15^n+15^{n+2}=15^n\left(1+15^2\right)\)
\(=15^n\cdot226=15^n\cdot2\cdot113⋮113\forall n\left(dpcm\right)\)
a/ \(n=2m+1\)
\(\Rightarrow\left[\left(2m+1\right)^2+8\left(2m+1\right)+15\right]=4\left(m+2\right)\left(m+3\right)⋮8\)
b/ \(\frac{n^2+1}{n+1}=n-1+\frac{2}{n+1}\)
Để nó chia hết thi n + 1 là ước nguyên của 2
\(\Rightarrow\left(n+1\right)=\left(-2;-1;1;2\right)\)
\(\Rightarrow n=\left(-3,-2,0,1\right)\)
a) Gợi ý: phân tích 50 n + 2 - 50 n + 1 = 245.10. 50 n .
b) Gợi ý: phân tích n 3 - n = n(n - 1)(n +1).
a) Ta có: ( 3 n - 1 ) 2 - 4 = (3n - 1 - 2)(3n - 1 + 2) = 3(n - l)(3n + 1).
Do 3(n - 1)(3n + l) chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n, nên ( 3 n - 1 ) 2 - 4 chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n;
b) Ta có: 100 - ( 7 n + 3 ) 2 =(7 - 7n)(13 – 7n) = 7(1 - n)(13 -7n) chia hết cho 7 với n là số tự nhiên.
a) (n+3)\(^2\)- (n+1)\(^2\) = (n+3-n-1).(n+3+n+1) = 2(2n+4) = 4(n+2)
Sẽ ko chia hết cho 8 nếu n là số lẻ!
b) (n+6)\(^2\)- (n-6)\(^2\) = (n+6-n+6).(n+6+n-6) = 12.2n = 24n chia hết cho 6 với mọi n
Xin 1 like nha bạn. Thx bạn, chúc bạn học tốt
a) Phân tích 15 n + 15 n + 2 = 113.2. 15 n .
b) Phân tích n 4 – n 2 = n 2 (n - 1)(n +1).