K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 10

\(A=3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+3^{x+4}+...+3^{x+97}+3^{x+98}+3^{x+99}+3^{x+100}\)

\(A=3^x.\left(3^1+3^2+3^3+3^4\right)+...+3^{x+96}.\left(3^1+3^2+3^3+3^4\right)\)

\(A=3^x.120+...+3^{x+96}.120\)

\(A=120.\left(3^x+...+3^{x+96}\right)\)

Do 120 chia hết 120 nên A chia hết 120

12 tháng 5 2017

\(10^n\)có 1 chữ số 1 và n chữ số 0 nên tổng các chữ số của \(10^n+8\)bằng 9, do vậy nó chia hết cho 9

7 tháng 10 2017

Bài 1:

a){x-[25-(92-16.5)30.243]-14}=1

=>{x-[25-1.243]-14}=1

=>x-(-13799)-14=1

=>x-(-13813)=1

=>x=1+(-13813)

=>x=-13812

b) (x+1)+(x+2)+....+(x+100)=7450

=>100x+(1+2+...+100)=7450

=>100x+5050=7450

=>x=(7450-5050):100

=>x=24

Bài 2:

S=3+6+...+2016

S=(2016-3):3+1=672 ( số số hạng)

S=(2016+3)x672:2=678384

Bài 3 dài lắm mỏi tay lắm rùi

Bài 1: Thực hiện phép tính a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) d) B=10 + 12 + 14 +.96 + 98Bài 2 : Thực hiện phép tính a\ 2.52 + 3: 710 – 54: 33 b\ 189 + 73 + 211 + 127 c\ 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14Bài 3: Thực hiện phép tính a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42 c) d) e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32Bài 4: Thực hiện phép tính a) 28.76+23.28 -28.13 b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) c) 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5} d) C=35 + 38 + 41...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) d) B=10 + 12 + 14 +.96 + 98

Bài 2 : Thực hiện phép tính a\ 2.52 + 3: 710 – 54: 33 b\ 189 + 73 + 211 + 127 c\ 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14

Bài 3: Thực hiện phép tính a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42 c) d) e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32

Bài 4: Thực hiện phép tính a) 28.76+23.28 -28.13 b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) c) 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5} d) C=35 + 38 + 41 +.92 + 95 Bài 5 Thực hiện phép tính a. 22 . 5 + (149 – 72) b. 128. 19 + 128. 41 + 128 . 40 c. 136. 8 - 36.23 d. {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3 Bài 6: Thực hiện phép tính a) 17 + 25.4 – 33 b) 12.53 - 162 : 32 c) 2347 – [75 – (9 – 4)2] d) 1672 + [49 + (13-7)3] e) 250 : {5.[(1997 – 1869) – 78]} f) 124.{1500 : [720 : (3768 – 3744)]} h) (173948 – 35) : 87 + 97.11 h) 1246 + 12.95 : 20 – 303 i) 100 – [(64 – 48).5 + 88] : 28 j) 667 – 195.93:465 + 372 k) (2032 + 73.254) : 127 – 61 Bài 7: Tính nhanh 25.23 + 75.23 32.187 – 87.32 42.19 + 80.42 + 42 73.52 + 52.28 - 52 62.48 + 51.62 + 36 113.72 – 72.12 – 49 (23.94 + 93.45) : (92.10 – 92) DẠNG 3: TOÁN TÌM X Bài 1 Tìm x, biết: a) b) (2x - 5)3 = 8 c)32 : ( 3x – 2 ) = 23 d/ x12 và 13 < x < 75 e) 6 (x – 1) Bài 2: Tìm x biết a\ 75: ( x – 18 ) = 52 b\ (27.x + 6 ) : 3 – 11 = 9 c\ ( 15 – 6x ). 35 = 36 d\ ( 2x – 6) . 47 = 49 e/ 740:(x + 10) = 102 – 2.13 Bài 3 Tìm x, biết: a) b) (x - 6)2 = 9 c) d/ x13 và 13 < x < 75 e) 14 (2.x +3) Bài 4 Tìm x, biết: a) 5(x + 35) = 515 b) 12x – 33 = 32.33 c) 6.x – 5 = 19 d) 4. (x – 12 ) + 9 = 17 Bài 5. Tỉm x biết: a. 515 : (x + 35) = 5 b. 20 – 2 (x+4) =4 c. (10 + 2x): 42011 = 42013 d. 12 (x-1) : 3 = 43 + 23 Bài 6 Tìm x, biết: 5(x + 35) = 515 (x + 40).15=75.12 460 + 85.4=(x + 200) : 4 x – 4300 – (5250:1050.250)=4250 x – 6 – (48 – 24.2 : 6 – 3)=100 20 – [7.(x-3) + 4]=2 [(6x-39) : 3].28=5628 DẠNG 4: DẤU HIỆU CHIA HẾT Bài 1: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số chia hết cho 9 b) Số Chia hết cho cả 5 và 9 Bài 2: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số chia hết cho 3 b) Số Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 Bài 3: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số *85 chia hết cho 9 b) Số 192*Chia hết cho cả 5 và 9 Bài 3 : a. Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 3 b. Tìm các chữ số a, b để số chia hết cho 2,3,5,9 ? Bài 4 : Tổng hiệu sau có chia hết chò không Có chia hết cho 5 không a) 1976 + 380 b) 2415 - 780 c) 2.4.6.8 + 14 d) 3.4.5.6.7 – 45 Bài 5: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số 2*47 chia hết cho 3 b) Số 856* Chia hết cho 9 a) Số 719* chia hết cho 3 b) Số *24* Chia hết cho 9 DẠNG 5 : HÌNH HỌC TỔNG HỢP Bài 1 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O. Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài 2 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O. b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Bài 3: Cho tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. Điểm M và N thuộc tia Ox sao cho M nằm giữa O và N. Điểm P thuộc tia Oy. a , Tia nào trùng với tia OP ? Tia nào trùng với tia ON ? b , Tia nào là tia đối của tia MN ? c , Biết ON = 5 cm, OM = 2 cm .Hãy tính độ dài MN. Bài 4: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy a.Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy, Viết tên các tia trùng với tia Oy b.Hai tia Ax và Oy có đối nhau khụng ? Vì sao? c.Tìm tia đối của tia Ax ? Bài 5. Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Tính độ dài AB Kết luận gì về điểm A? Giải thích Vẽ điểm K thuộc tia đối của tia BA sao cho BK = Bài 6: (2đ) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AN = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng NM không? Vì sao? Bài 7 : (2đ) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia Ox hãy xác định hai điểm C và D sao cho O là trung điểm của hai đoạn thẳng AC và BD. Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BD. DẠNG 6: TOÁN TỔNG HỢP: Bài 1 Khi chia số tự nhiên a cho 148 ta đuợc số d là 111. Hỏi a có chia hết cho 37 không? Bài 2 Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 12) là số chia hết cho 2 Bài 3 Chứng minh rằng: chia hết cho 11 Bài 4 Chứng tỏ A = 31 + 32 + 33 + + 360 chia hết cho 13 Bài 5 a. Tính S = 4 + 7 + 10 + 13 ++ 2014 b. Chứng minh rằng n.( n + 2013 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n. c. Cho M = 2 + 22 + 23 + + 220 Chứng tỏ rằng M 5 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau(Tính nhanh nếu có thể). a.150 + 50 : 5 - 2.32 b. 375 + 693 + 625 + 307 c.4.23 - 34 : 33 + 252 : 52 d. - [131 – (13-4)] e. 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724} Bài 2 : Tìm số tự nhiên x : a. 219 - 7(x + 1) = 100 b. ( 3x - 6).3 = 36 c. 716 - (x - 143) = 659 d. 30 - [4(x - 2) + 15] = 3 e. [(8x - 12) : 4].33 = 36 Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết : a. (x - 17). 200 = 400 b. (x - 105) : 21 =15 c. 541 + (218 - x) = 735 d.24 + 5x = 75 : 73 e. 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3 f. chia hết cho 3 và 5 Bài 4 : Cho hình vẽ: . A x y . B a) Hãy xác định điểm O trên xy sao cho ba điểm A, O, B thẳng hàng. b) Lấy điểm D trên tia Ox, điểm E trên tia Oy. Chỉ ra các tia đối nhau gốc D, các tia trùng nhau gốc O. c) Trong hình có bao nhiêu đoạn thẳng, kể tên các đoạn thẳng đó. Bài 5 Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + .... + 211 Không tính tổng A, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3. Bài 6: Chứng tỏ rằng: A = n.( n + 13 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

sorry vì đăng nhiều nhé!!!1

giúp mình nha!!!!

1
30 tháng 9

cccccccccccc

27 tháng 10 2021

Bài 1:

a: 76-6(x-1)=10

\(\Leftrightarrow x-1=11\)

hay x=12

c: \(5x+15⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2=5\)

hay x=3

27 tháng 10 2021

Bài 1:

a) 76 - 6 (x - 1) = 10

           6 (x - 1) = 76 - 10

           6 (x - 1) = 66

               x - 1 = 66 : 6

               x - 1 = 11

               x      = 11 + 1

               x = 12

b) 3 . 43 - 7 - 185

= 3 . 64 - 7 - 185

= 192 - 7 - 185

= 185 - 185

= 0

 

21 tháng 5 2015

Cậu search mạng chứ gì

Bài 1. Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a-1; a; a+1 (a thuộc Z) 
Theo bài ra: a - 1 + a + a + 1 là số lẻ hay 3a là số lẻ 
=> a - 1 và a + 1 là số chẵn. Trong hai số chẵn liên tiếp, tồn tại một số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2. Do đó (a - 1)(a + 1) chia hết cho 8. 
Trong ba số nguyên liên tiếp, luôn tồn tại một số chia hết cho 3. Vì vậy tích (a-1)a(a+1) chia hết cho 3. 
Mà (a - 1)(a + 1) chia hết cho 8 nên tích (a - 1)a(a + 1) chia hết cho 24. 
Vậy đccm. 

Bài 2. Ta có: ab + cd + ad + bc = (ab + ad) + (bc + cd) = a(b + d) + c(b + d) = (a + c)(b + d). 
Do đó ab + cd + ad + bc chia hết cho a + c với a khác -c. 

Bài 3.a) x có 100 số hạng, chia thành 25 nhóm, mỗi nhóm 4 số, ta có: 
x = (1 - 3 + 3^2 - 3^3) + (3^4 - 3^5 + 3^6 - 3^7) + ... + (3^96 - 3^97 + 3^98 - 3^99) 
= (1 - 3 + 3^2 - 3^3) + (3^4)(1 - 3 + 3^2 - 3^3) + ... + 3^96(1 - 3 + 3^2 - 3^3) 
= (1 - 3 + 3^2 - 3^3)(1 + 3^4 + ... + 3^96) 
= -20(1 + 3^4 + ... + 3^96) chia hết cho 20. 
Vậy x chia hết cho 20 (đccm) 
b, Ta có: x = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + ... + 3^98 - 3^99 
=> 3x = 3 - 3^2 + 3^3 - 3^4 + ... + 3^99 - 3^100 
=> 3x + x = 1 - 3^100 
=> 4x = (1 - 3^100) 
=> x = (1 - 3^100)/4 
c, Vì x = (1 - 3^100)/4 mà x = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + ... + 3^98 - 3^99 là số nguyên 
nên (1 - 3^100)/ 4 là số nguyên => 1 - 3^100 chia hết cho 4 
=> 1 đồng dư với 3^100 theo môđun 4 hay 3^100 chia 4 dư 1(đccm) 

Bài 4. Ta có: a^2 , b^2 và c^2 là các số chính phương nên a^2, b^2 và c^2 chia 3 dư 0 hoặc 1. 
Nếu trong 3 số a^2, b^2 và c^2 không có số nào chia hết cho 3 thì mỗi số đó đều chia 3 dư 1. 
Do đó tổng a^2 + b^2 + c^2 phải chia hết cho 3. Điều này trái với đầu bài vì a^2 + b^2 + c^2 = 2051, là số chia 3 dư 2. 
Điều này có nghĩa: trong ba số a^2, b^2, c^2 có một số chia hết cho 3. Mà 3 là số nguyên tố nên trog ba số a, b, c có một số chia hết cho 3 => abc chia hết cho 3

21 tháng 5 2015

Bài 1. Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a-1; a; a+1 (a thuộc Z) 
Theo bài ra: a - 1 + a + a + 1 là số lẻ hay 3a là số lẻ 
=> a - 1 và a + 1 là số chẵn. Trong hai số chẵn liên tiếp, tồn tại một số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2. Do đó (a - 1)(a + 1) chia hết cho 8. 
Trong ba số nguyên liên tiếp, luôn tồn tại một số chia hết cho 3. Vì vậy tích (a-1)a(a+1) chia hết cho 3. 
Mà (a - 1)(a + 1) chia hết cho 8 nên tích (a - 1)a(a + 1) chia hết cho 24. 
Vậy đccm. 

Bài 2. Ta có: ab + cd + ad + bc = (ab + ad) + (bc + cd) = a(b + d) + c(b + d) = (a + c)(b + d). 
Do đó ab + cd + ad + bc chia hết cho a + c với a khác -c. 

Bài 3.a) x có 100 số hạng, chia thành 25 nhóm, mỗi nhóm 4 số, ta có: 
x = (1 - 3 + 3^2 - 3^3) + (3^4 - 3^5 + 3^6 - 3^7) + ... + (3^96 - 3^97 + 3^98 - 3^99) 
= (1 - 3 + 3^2 - 3^3) + (3^4)(1 - 3 + 3^2 - 3^3) + ... + 3^96(1 - 3 + 3^2 - 3^3) 
= (1 - 3 + 3^2 - 3^3)(1 + 3^4 + ... + 3^96) 
= -20(1 + 3^4 + ... + 3^96) chia hết cho 20. 
Vậy x chia hết cho 20 (đccm) 
b, Ta có: x = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + ... + 3^98 - 3^99 
=> 3x = 3 - 3^2 + 3^3 - 3^4 + ... + 3^99 - 3^100 
=> 3x + x = 1 - 3^100 
=> 4x = (1 - 3^100) 
=> x = (1 - 3^100)/4 
c, Vì x = (1 - 3^100)/4 mà x = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + ... + 3^98 - 3^99 là số nguyên 
nên (1 - 3^100)/ 4 là số nguyên => 1 - 3^100 chia hết cho 4 
=> 1 đồng dư với 3^100 theo môđun 4 hay 3^100 chia 4 dư 1(đccm) 

Bài 4. Ta có: a^2 , b^2 và c^2 là các số chính phương nên a^2, b^2 và c^2 chia 3 dư 0 hoặc 1. 
Nếu trong 3 số a^2, b^2 và c^2 không có số nào chia hết cho 3 thì mỗi số đó đều chia 3 dư 1. 
Do đó tổng a^2 + b^2 + c^2 phải chia hết cho 3. Điều này trái với đầu bài vì a^2 + b^2 + c^2 = 2051, là số chia 3 dư 2. 
Điều này có nghĩa: trong ba số a^2, b^2, c^2 có một số chia hết cho 3. Mà 3 là số nguyên tố nên trog ba số a, b, c có một số chia hết cho 3 => abc chia hết cho 3

25 tháng 10 2023

Bài 1:vì 15 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 chia hết cho 5

         vì 25 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 + 25 chia hết cho 5

 

7 tháng 1

hết cứu

 

5 tháng 8 2017

mình biết mỗi bài 4:

A={2007}

mình đi xin bn đó

6 tháng 8 2017

cảm ơn bạn Xử Nữ các bạn khác giúp mình với

18 tháng 5 2017

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

18 tháng 5 2017

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}