K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2015

ta có

\(a+a^2+a^3+...+a^{30}\)

\(=a\left(1+a\right)+a^3\left(1+a\right)+a^5\left(1+a\right)+...+a^{29}\left(1+a\right)\)

\(=\left(a+a^3+a^5+...+a^{29}\right)\left(1+a\right)\)chia hết cho 1+a hay a=a^2+a^3+...+a^30 chia hết a+1 với a là số tự nhiên

27 tháng 12 2017

Có : a+a^2+a^3+a^4+....+a^29+a^30

= (a+a^2)+(a^3+a^4)+....+(a^29+a^30)

= a.(a+1)+a^3.(a+1)+....+a^29.(a+1)

= (a+1).(a+a^3+...+a^29) chia hết cho a+1

=> ĐPCM

k mk nha

27 tháng 12 2017

\(a+a^2+a^3+a^4+...+a^{29}+a^{30}\)

\(=\left(a+a^2\right)+\left(a^3+a^4\right)+...+\left(a^{29}+a^{30}\right)\)

\(=a\left(a+1\right)+a^3\left(a+1\right)+...+a^{29}\left(a+1\right)\)

\(=\left(a+1\right)\left(a+a^3+...+a^{29}\right)\)

Mà a là STN \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a+a^3+...+a^{29}\right)⋮\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow a+a^2+a^3+a^4+...+a^{29}+a^{30}⋮\left(a+1\right)\)

25 tháng 8 2017

a chia cho 30 dư 29

suy ra a = 30x + 29

a + 1 = 30x + 29 + 1 = 30x + 30 chia hết cho 30 và chia hết cho 5

Ta có : \(a+a^2+a^3+...+a^{30}\)

\(=\left(a+a^2\right)+\left(a^3+a^4\right)+...+\left(a^{29}+a^{30}\right)\)

\(=a\left(a+1\right)+a^3\left(a+1\right)+...+a^{29}\left(a+1\right)\)

\(=\left(a+1\right)\left(a+a^3+...+a^{29}\right)⋮\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

14 tháng 12 2016

lay o toan boi a

 

14 tháng 12 2016

Bài 1:

Gọi số phải tìm là a ( a ϵ N*)

Ta có: a+42 chia hết cho 130 và 150

=> a + 42 ϵ BC(130;135)

=> a= 1908; 3858; 5808; 7758; 9708

18 tháng 12 2016

thank bạn nha

3 tháng 6 2017

Vì a(a+1) là hai số tự nhiên liên tiếp nên ta có 2 trường hợp sau 

+  a là số chẵn thì a + 1 là số lẻ 

=) a(a+1) = số chẵn nhân số lẻ 

=) a(a+1) chia hết cho 2 

+  a là số lẻ thì a + 1 là số chẵn 

=) a(a+1) = số lẻ nhân số chẵn 

=) a(a+1) chia hết cho 2 

Vậy a(a+1) luôn chia hết cho 2 với mọi a 

3 tháng 6 2017

Vì tích a.(a + 1 ) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp, mà tích 2 chữ số tự nhiên liên tiếp luôn luôn chia hết cho 2.
Nên tích a.( a + 1 ) chia hết cho 2 với a là số tự nhiên.

21 tháng 10 2015

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

21 tháng 10 2015

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

10 tháng 9 2015

a chia cho 3 dư 1

=>a=3k+1

b chia cho 3 dư 2

=>a=3k+2

=>a+b=3k+1+3k+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3

31 tháng 8 2023

Do a chia 15 dư 2 nên a = 15k + 2 (k ∈ ℕ)

Do b chia 6 dư 1 nên b = 6m + 1 (m ∈ ℕ)

⇒ a + b = 15k + 2 + 6m + 1

= 15k + 6m + 3

= 3.(5k + 2m + 1) ⋮ 3

Vậy (a + b) ⋮ 3

\(a:15\) dư 2 => a = 15k + 2 ( k thuộc N 

\(a:6\) dư 1 => a = 6k + 1 ( k thuộc N ) 

=> \(a+b=15k+6k+2+1=21k+3=3\left(7k+1\right)⋮3\)