K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2021

109.B

110.C

111.A

15 tháng 7 2021

109. B

110. A

111. A

12 tháng 7 2021

1. B

2. A

3. A

12 tháng 7 2021

1. B

2. A

3. A

13 tháng 7 2021

109A

110A

111C

109A

110B

111C

CHUỖI SERIES CÂU HỎI ĐỀ LUYỆN THI ĐGNL ĐHQG TPHCM(Hôm nay có chút thay đổi mình cho Địa lên trước Sử)                                [MÔN ĐỊA LÍ NGÀY 1]Tỷ lệ di cư nội địa, gồm di chuyển nội tỉnh và giữa các tỉnh, tại Việt Nam khá cao. Điều tra dân số năm 2009 cho thấy 8,5% dân số thuộc diện này, trong đó số di chuyển nội tỉnh và giữa các tỉnh gần như nhau. Số liệu gần đây từ cuộc điều tra “Tiếp...
Đọc tiếp

CHUỖI SERIES CÂU HỎI ĐỀ LUYỆN THI ĐGNL ĐHQG TPHCM

(Hôm nay có chút thay đổi mình cho Địa lên trước Sử)

                                [MÔN ĐỊA LÍ NGÀY 1]

Tỷ lệ di cư nội địa, gồm di chuyển nội tỉnh và giữa các tỉnh, tại Việt Nam khá cao. Điều tra dân số năm 2009 cho thấy 8,5% dân số thuộc diện này, trong đó số di chuyển nội tỉnh và giữa các tỉnh gần như nhau. Số liệu gần đây từ cuộc điều tra “Tiếp cận nguồn lực hộ gia đình (VARHS)”, giai đoạn 2012-2014
tại 12 tỉnh cũng cho thấy xu hướng di cư mạnh.

Tính chung trong năm 2014, có 73% số người di cư di chuyển từ tỉnh này sang một tỉnh khác, 47%số người đến các trung tâm lớn như Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh và 10% ra nước ngoài (tăng nhiều so với tỷ lệ 1% năm 2012). Nói chung, nếu tính dựa trên chi tiêu cho ăn uống và thu nhập thuần theo VARHS thì các hộ gia đình có người di cư, nhất là những hộ có người đi kiếm việc có kinh tế tốt hơn các hộ khác.

Theo VARHS, các hộ gia đình nhận tiền gửi về thường sử dụng vào tiêu dùng hàng ngày và thanh toán dịch vụ thiết yếu (45-55%) và tiết kiệm (11-15%); phần còn lại được sử dụng cho chi tiêu vào các dịp đặc biệt, y tế và giáo dục. Nhưng di cư dường như đã giúp các hộ gia đình ứng phó với các cú sốc,
giúp ổn định mức chi tiêu bình quân đầu người, ít nhất là trong trường hợp đi tìm việc ở nơi khác. Các nghiên cứu trước đây về di cư chủ yếu quy nguyên nhân di cư từ nông thôn ra đô thị do chênh lệch thu nhập giữa các địa bàn (Harris và Todaro 1970) và các yếu tố như bất ổn định thu nhập và nghèo (Stark 1991).

(Nguồn: Ngân hàng thế giới, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2016)

 

Câu 109 (NB): Theo bài đọc, việc di cư tại nước ta đã mang lại ích lợi gì cho các hộ gia đình?
A. Khai phá vùng đất mới, mở rộng diện tích.

B. Giải quyết vấn đề việc làm, ổn định nơi ở.

C. Ổn định mức chi tiêu bình quân đầu người.

D. Thực hiện các chính sách khuyến nông

Câu 110 (VD): Theo bài đọc trên, số tiền các hộ gia đình sử dụng cho chi tiêu vào dịp đặc biệt, y tế và giáo dục là:
A. 45-55%. B. 11-15%. C. 30-44%. D. 14-20%.

Câu 111 (VD): Theo bài đọc, nguyên nhân chủ yếu của việc di cư từ nông thôn ra đô thị là do:
A. chênh lệch thu nhập giữa các địa bàn.

B. các yếu tố bất ổn định về việc làm.

C. sự khác nhau về điều kiện tự nhiên.

D. chính sách phát triển đô thị.

9
11 tháng 7 2021

Câu 109 (NB): Theo bài đọc, việc di cư tại nước ta đã mang lại ích lợi gì cho các hộ gia đình?
A. Khai phá vùng đất mới, mở rộng diện tích.

B. Giải quyết vấn đề việc làm, ổn định nơi ở.

C. Ổn định mức chi tiêu bình quân đầu người.

D. Thực hiện các chính sách khuyến nông

Câu 110 (VD): Theo bài đọc trên, số tiền các hộ gia đình sử dụng cho chi tiêu vào dịp đặc biệt, y tế và giáo dục là:
A. 45-55%. B. 11-15%. C. 30-44%. D. 14-20%.

Câu 111 (VD): Theo bài đọc, nguyên nhân chủ yếu của việc di cư từ nông thôn ra đô thị là do:
A. chênh lệch thu nhập giữa các địa bàn.

B. các yếu tố bất ổn định về việc làm.

C. sự khác nhau về điều kiện tự nhiên.

D. chính sách phát triển đô thị.

12 tháng 7 2021

1

29 tháng 6 2023

Mã đề 305 (Đáp án khoanh trong đề là đáp án của thí sinh)

loading...

loading...

loading...

loading...

29 tháng 6 2023

Mã đề 302_Nguồn: Tri thức Địa lí

loading...

 

loading...

loading...

loading...

Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Cơ cấu GDP khu vực III của đồng bằng sông Hồngchiếm (%) năm 2005?A. 25,1.                   B. 29,9.                        C. 43,9.                             D. 26,9 Câu 5. Tỉnh nào của đồng Đồng bằng sông Hồng không giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ?A. Vĩnh Phúc.               B. Bắc Ninh.                C. Hà Nam.                  D. Hải Phòng Câu 6. Dựa vào Atlat Địa lý Việt...
Đọc tiếp

Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Cơ cấu GDP khu vực III của đồng bằng sông Hồng

chiếm (%) năm 2005?

A. 25,1.                   B. 29,9.                        C. 43,9.                             D. 26,9

 

Câu 5. Tỉnh nào của đồng Đồng bằng sông Hồng không giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Vĩnh Phúc.               B. Bắc Ninh.                C. Hà Nam.                  D. Hải Phòng

 

Câu 6. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục, Đường bờ biển của Đồng bằng sông Hồng dài

khoảng (km)

A. 300.                   B. 400.                      C. 500.                              D. 600

 

Câu 7. Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với

A. Biển Đông.                                                B. Bắc Campuchia

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.                      D. Đông Nam Lào

 

Câu 8. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông

Hồng?

A. Vĩnh Phúc.                   B. Quảng Ninh.                   C. Hưng Yên.                    D. Nam Định.

0