Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khao:
+ Khi chỉ có thùng chứa đầy nước thì áp suât tại điểm O: p1 =d.h
+ Nhận xét: h’ = 10h, do đó p2 = 10.p1. Như vậy, khi đổ đầy nước vào ống thì áp suất tại điểm O tăng lên gấp 10 lần nên thùng tô-nô bị vỡ.
\(p=dh\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m\right)\)
BT8:
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.1,5 = 15000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,6 m là: P2 = d.h2 = 10000.(1,5 – 0,6) = 9000 N/m2.
BT9: 15dm = 1.5m.
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.2 = 20000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 1,5 m là: P2 = d.h2 = 10000.(2 – 1,5) = 5000 N/m2.
8 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 0,6 m là :
\(p'=dh'=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
9 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.2=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 15 dm là :
\(p'=dh'=10000.\left(2-1,5\right)=5000\left(Pa\right)\)
\(a,d=10000,\dfrac{N}{m^3}\\ h=1,3m\\ \Rightarrow p=d.h=10000.1,3=13000\left(Pa\right)\)
\(b,h_A=1,3m-40cm=1,3m-0,4m=0,9m\\ \Rightarrow p_A=d.h_A=10000.0,9=9000\left(Pa\right)\)
\(c,h_{A'}=1,3m-0,3m=1m\)
\(So.sánh:h_A< h_{A'}\left(0,9m< 1m\right)\\ \Rightarrow d.h_A< d.h_{A'}\\ Hay.p_A< p_{A'}\\ Vậy.áp.suất.tăng\)
(3,0 điểm)
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (1,0 điểm)
b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?
p’ = d.h’ = 10000.0,2 = 2000 (Pa) (1,0 điểm)
c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt
F A = d.V = 10000.0,002 = 20 (N) (1,0 điểm)
Tóm tắt:
\(d=10000N/m^3\\ h_1=2m\\ h_2=30cm=0,3m-----\\ p_1=?N/m^2\\ p_2=?N/m^2\)
Giải:
Áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở đáy thùng: \(p=d.h_1=10000.2=20000\left(N/m^2\right)\)
Độ sâu ở một điểm cách đáy thùng 30cm: \(h=2-0,3=1,7\left(m\right)\)
Áp suất của nước tác dụng ở một điểm cách đáy thùng 30cm:
\(p_2=d.h_2=10000.1,7=17000\left(N/m^2\right).\)
h=1,2m
d=10000N/m3
p= ? N/m2
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p=dh=10200.1,2=12240 (N/m2)
Bài 1.
\(p=d\cdot h=10200\cdot1,2=12240Pa\)
Bài 2.
\(p=d\cdot h=8100\cdot0,9=7290Pa\)
\(p'=d\cdot\left(h-0,3\right)=8100\cdot\left(0,9-0,3\right)=4860Pa\)
\(F=p\cdot S=7200\cdot120\cdot10^{-4}=86,4N\)
a) Áp suất tác dụng lên đáy thùng là :
\(p=dh=1,2.10000=12000\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là :
\(p'=dh'=\left(1,2-0,4\right).10000=8000\left(Pa\right)\)
b) Đổi 2dm3 = 2.10-3 m3
Lực đẩy ác si mét tác dụng lên miếng sắt :
\(F_A=d.V=2.10^{-3}.10000=20\left(N\right)\)
- Khi thùng chức đầy nước thì áp suất tại điểm O: p1 = d× h.
- Nhận xét: h’=10h, do đó p2=10p1. Như vậy, khi đổ nước vào ống thì áp suất tại điểm O tăng lên gấp 10 lần nên thùng tô – nô bị vỡ.