K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

Áp dụng nguyên lý Di-rich-le, ta có:

Gọi các số: 3, 32, ..., 31001. Theo nguyên lý Di-rich-le luôn luôn tồn tại 2 số trong 1001 số trên khi chia cho 1000 có cùng số dư.

Gỉa sử hai số: 3m, 3n trong đó \(1\le n\le m\le1001\)

\(\Rightarrow3^m-3^n⋮1000\)

\(\Rightarrow3^n.\left(3^{m-n}-1\right)⋮1000\)

Vì 3n không chia hết cho 1000 nên => \(3^{m-n}-1⋮1000\)

\(\Rightarrow3^{m-n}-1=100k\left(k\in N\cdot\right)\)

\(\Rightarrow3^{m-n}=1000k+1\)

=> 3m - n có tận cùng là 001

=> ĐPCM

24 tháng 1 2018

Áp dụng nguyên lý Di-rich-le, ta có:
Gọi các số: 3, 32, ..., 31001. Theo nguyên lý Di-rich-le luôn luôn tồn tại 2 số trong 1001 số trên khi chia cho 1000 có cùng số dư.
Gỉa sử hai số: 3m, 3n
 trong đó 1 ≤ n ≤ m ≤ 1001
⇒3m − 3n⋮1000
⇒3n. 3m−n − 1 ⋮1000
Vì 3n không chia hết cho 1000 nên => 3
m−n − 1⋮1000
⇒3m−n − 1 = 100k k ∈ N ·
⇒3m−n = 1000k + 1
=> 3m - n
 có tận cùng là 001
=> ĐPCM

p/s : kham khảo

bn tham khảo câu hỏi này nhé:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/98207379947.html

k nha

^-^

15 tháng 4 2019

Xét 1001 số \(3;3^2;3^3;.....;3^{1001}\) thì tồn tại 2 số khi chia cho 1000 có cùng số dư.

Giả sử 2 số \(3^m;3^n\left(1\le n< m\le1001\right)\) khi chia cho 1000 có cùng số dư.

Khi đó \(3^m-3^n⋮1000\)

\(\Rightarrow3^n\left(3^{m-n}-1\right)⋮1000\)

Lại có  \(\left(3^n;1000\right)=1\Rightarrow3^{m-n}-1⋮1000\)

\(\Rightarrow3^{m-n}=\overline{....001}\)

\(\Rightarrowđpcm\) 

7 tháng 7 2019

#)Góp ý :

Bạn tham khảo nhé :

Câu hỏi của tth - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/218057796597.html

7 tháng 7 2019

#)Góp ý :

Bạn tham khảo nhé :

Câu hỏi của tth - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/218057796597.html

3 tháng 2 2017

291=(213)7=81927

535=(55)7=31257

mà 8192>3125=>81927>31257

=>291>535

k nha

16 tháng 9 2019

Ta có A=1+2+3+...+n=n.(n+1)/2

Vì n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chỉ có tận cùng là 0,2,6 nên A chỉ có tận cùng là 0,1,6,8,3,5.

30 tháng 1 2018

a) Bn xét khi a chẵn,b chẵn,c chẵn thì các biểu thức trên chẵn nên vô lí.

​Nếu a,b,c lẻ thì các biểu thức trên phải chẵn nên cũng vô lí.

​Vậy ko tồn tại.Tk mình nha bn !

30 tháng 1 2018

Cụ thể hơn đi