K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2016

Gọi số chính phương đó là a2, ta có:

a2(a2-1)=a2(a2-12)=a(a+1)a(a-1)

Vì a, a+1, a-1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên (a+1)a(a-1) chia hết cho 3 =>a(a+1)a(a-1) chia hết cho 3  (1)

Vì a(a+1) chia hết cho 2, a(a-1) chia hết cho 2 nên a(a+1)a(a-1) chia hết cho 4  (2)

Từ (1) và (2) ta có a(a+1)a(a-1)= a2(a2-1) chia hết cho12 => ĐPCM

Gọi số chính phương đó là a2, ta có:

a2(a2-1)

=a2(a2-12)

=a(a+1)a(a-1)

Vì a, a+1, a-1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên (a+1)a(a-1) chia hết cho 3

=>a(a+1)a(a-1) chia hết cho 3  (1)

Vì a(a+1) chia hết cho 2, a(a-1) chia hết cho 2 nên a(a+1)a(a-1) chia hết cho 4  (2)

Từ (1) và (2) ta có

a(a+1)a(a-1)= a2(a2-1) chia hết cho12

=> ĐPCM

P/s tham khảo nha

29 tháng 9 2014
Gọi số cần tìm là ab, ta có 10a +b = k.a.b 
Điều kiện : a,b nhận giá trị từ 0 đến 9 và k là số nguyên dương 
=> b= 10.a / (k.a -1) 
=>b =10/(k-1/a) 

Do điều kiện đã đặt nên (k - 1/a )phải có giá trị 5/3 hoặc 2 hoặc 2,5 hoặc 5 hoặc 10 (vì số 10 chỉ chia cho các số nay là có số nguyên, dương và <=9) 
* Nếu k-1/a = 2 => a(k-2) = 1, 
* Nếu k-1/a = 5 => a(k-5) = 1, 
* Nếu k-1/a = 10 => a(k-10) = 1,với 3 trường hợp nêu trên thì dễ thấy a=1; => b=10/(k-1), theo điều kiện thì b= 1 hoặc 2 hoặc 5.Vậy số đó là các số : 11; 12 hoặc 15 
* Nếu k-1/a = 2,5 =>a=1/(k-2,5) => a nhận giá trị là 2=> b= 10/(k-1/2) = 20/(2k-1) thì b chỉ nhận giá trị là 4. Vậy các số đó là 24 
*Nếu k-1/a = 5/3 =>a.(3k-5)=3 => a= 3(vì tích 2 số nguyên = 3 thì chỉ có số 1 và số 3) => b=6 
Vậy số đó là số 36. 
Kết luận : các số đó là 11; 12; 15; 24 và 36.
  •  
21 tháng 11 2015

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

21 tháng 11 2015

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

27 tháng 2 2017

Vì n có 5 chữ số nên n có dạng abcdef ( a;b;c;d;e;f là các số có 1 chữ số )

Ta có abcdef - (a + b + c + d + e + f) 

= ( 100000a + 10000b + 1000c + 100a + e + f ) - (a + b + c + d + e + f) 

= ( 100000a - a ) + ( 10000b - b ) + ( 1000c - c ) + ( e - e ) + ( f - f )

= 99999a +9999b + 999c 

= 9( 11111a + 1111b + 111c ) chia hết cho 9

Vậy n chia hết cho 9 ( đpcm )

27 tháng 2 2017

Nhận xét

Một số chia 9 dư bao nhiêu thì tổng các chữ số của nó cũng dư bấy nhiêu.

Giải

Ta có:

n và tổng các chữ số của n có cùng số dư khi chia cho 9

nên hiệu của chúng chia hết cho 9(đpcm)

22 tháng 3 2022

Có : P = n2 + 2017n = n2 - n + 2028n 

Vì 2028n \(⋮12\forall n\)(*) 

=> P \(⋮12\Leftrightarrow n^2-n⋮12\)

Vì n chính phương => Đặt n = m2

Khi đó n2 - n = n(n - 1) = m2(m2 - 1) = m2(m - 1)(m + 1) 

= m(m - 1)(m + 1)(m - 2 + 2)

= (m - 2)(m - 1)m(m + 1) + 2m(m - 1)(m + 1)

Dễ thấy (m - 2)(m - 1)m(m + 1) \(⋮4\)(tích 4 số tự nhiên liên tiếp) (1) 

(m - 2)(m - 1)m(m + 1) \(⋮3\) (tích 3 số nguyên liên tiếp) (2) 

mà (4 ; 3) = 1 (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => (m - 2)(m - 1)m(m + 1) \(⋮4.3=12\)(4)

Lại có (m - 1)m(m + 1) \(⋮6\) (cùng chia hết cho 2 ; 3) 

=> 2(m - 1)m(m + 1) \(⋮12\) (5) 

Từ (4) ; (5) ; (*) => P \(⋮12\)

31 tháng 5 2016

Đặt a1=14;a2=144;a3=1444;an=144..4, ta xét các trường hợp a, n<4.

Ta dễ dàng thấy a1=14 không phải là số chính phương và a2=144=122 ; a3=1444=382 là các số chính phương.

b,n>4

Ta có : an=144..4=10000b+4444(bεZ) 

Vì 10000:16 và 4444 chia 16 dư 12 nên an chia 16 dư 12

Giả sử an=(4k+2)2=16(k2+k)+4=>an chia 16 dư 4. Vô lý.

Vậy an không phải là số chính phương.

Kết luận : Trong dãy số tự nhiên an=144..4,, chỉ có a2=144 và a3=1444 là các số chính phương

28 tháng 5 2016

hổng biết nha bạn

m cx đng cần gấp