Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cân khối lượng của cốc thủy tinh: \(m_1\)
- Đổ đầy nước vào cốc rồi mang đi cân: \(m_2\)
- Khối lượng của nước: \(m_{nc}=m_2-m_1\)
- Thể tích của nước có trong cốc: \(V_{nc}=\dfrac{m_2-m_1}{D_{nc}}\)
- Đổ hết nước trong cốc đi sau đó dùng khăn lau khô rồi cho chất lỏng X vào rồi đen đi cân: \(m_3\)
- Khi đó khối lượng của chất lỏng X là: \(m_X=m_3-m_1\)
- Vì thể tích của nước trong cốc thủy tinh và thể tích lượng chất lỏng X cùng được đổ đầy vào cốc nên bằng nhau: \(V_X=V_{nc}=\dfrac{m_2-m_1}{D_{nc}}\)
-Vậy khối lượng riêng của chất lỏng X là: \(D_X=\dfrac{m_X}{V_X}=\dfrac{m_3-m_1}{\dfrac{m_2-m_1}{D_{nc}}}=D_{nc}.\dfrac{m_3-m_1}{m_2-m_1}\)
a. Xác định độ lớn lực đẩy Ác- si-mét |
- Móc vật vào lực kế, đo trọng lượng của vật ngoài không khí (P1) |
- Buộc dây vào ca chứa và móc vào lực kế, ca có trọng lượng P2 . |
- Đổ nước vào bình tràn cho đến điểm tràn, rồi hứng ca chứa vào bình tràn. |
- Móc vật vào lực kế và nhúng chìm vật trong bình tràn, khi đó lực kế chỉ F |
- Độ lớn lực đẩy Ác- si-mét: FA = P1 - F |
- Đo trọng lượng ca nước là P3 |
- Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ là: P = P3 - P2 |
- So sánh P và FA , rồi rút ra nhận xét. |
b. - Cân khối lượng cốc thủy tinh: m1 |
- đổ đầy nước vào cốc rồi đem cân: m2: Vậy khối lượng của nước là mn= m2- m1 Thể tích của côc nước là Vn=\(\dfrac{m_2-m_1}{D_n}\) |
- đổ hết nước trong cốc, lau khô. Sau đó đổ đầy chất lỏng X vào cốc, đem cân cốc chất lỏng X là m3: |
Khối lượng chất lỏng X là; mx= m3- m1 |
Vì cùng cốc thủy tinh và đổ đầy nên thể tích của chất lỏng X trong cốc bằng thể tích của nước trong cốc vậy Vx= Vn = \(\dfrac{m_2-m_1}{D_n}\) |
Khối lượng riêng của chất lỏng X là Dx = \(\dfrac{m_x}{v_x}=D_n.\dfrac{m_3-m_1}{m_2-m_1}\) |
Nếu cần thì bn cứ tham khảo
a.
- Móc vật vào lực kế, đo trọng lượng của vật ngoài không khí (P1)
- Buộc dây vào ca chứa và móc vào lực kế, ca có trọng lượng P2 .
- Đổ nước vào bình tràn cho đến điểm tràn, rồi hứng ca chứa vào bình tràn.
- Móc vật vào lực kế và nhúng chìm vật trong bình tràn, khi đó lực kế chỉ F
- Độ lớn lực đẩy Ác- si-mét: FA = P1 - F
- Đo trọng lượng ca nước là P3
- Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ là: P = P3 - P2
- So sánh P và FA , rồi rút ra nhận xét.
b. - Cân khối lượng cốc thủy tinh: m1
- Đổ đầy nước vào cốc rồi đem cân: m2:
Vậy khối lượng của nước là mn= m2- m1
Thể tích của côc nước là Vn= (m2- m1)/Dn
- Đổ hết nước trong cốc, lau khô. Sau đó đổ đầy chất lỏng X vào cốc, đem cân
cốc chất lỏng X là m3:
Khối lượng chất lỏng X là; mx= m3- m1
Vì cùng cốc thủy tinh và đổ đầy nên thể tích của chất lỏng X trong cốc bằng
thể tích của nước trong cốc vậy Vx= Vn = (m2- m1)/Dn
Khối lượng riêng của chất lỏng X là
Dx = mx/Vx= Dn. (m3- m1)/ (m2- m1)
Gọi độ cao nước và rượu là \(h_1;h_2\)
\(\Rightarrow h_1+h_2=H=36cm\left(1\right)\)
Nước và rượu có cùng khối lượng \(\Rightarrow m_1=m_2\)
\(\Rightarrow D_1\cdot V_1=D_2\cdot V_2\Rightarrow D_1\cdot S\cdot h_1=D_2\cdot S\cdot h_2\)
\(\Rightarrow1\cdot h_1=0,8\cdot h_2\Rightarrow h_1-0,8h_2=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=16cm\\h_2=20cm\end{matrix}\right.\)
Áp suất nước tác dụng lên bình:
\(p_1=d_1\cdot h_1=10D_1\cdot h_1=10\cdot1\cdot16=160Pa\)
Áp suất rượu tác dụng lên bình:
\(p_2=d_2\cdot h_2=10D_2\cdot h_2=10\cdot0,8\cdot20=160Pa\)
\(\Rightarrow p=p_1+p_2=160+160=320N\)
Chọn A nhưng bỏ 1 chữ số 0 đi.