Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Cha mẹ có công sinh thành dưỡng dục, nuôi con nên người;
- Bạn bè là người gần gũi, giúp ta có sức mạnh tinh thần
- Thử thánh, thất bại là bài học của sự thành công
- Cô giáo là người mẹ hiền, nâng đỡ cho bao thế hệ học sinh vượt qua mọi chông gai trong cuộc sống
Các cao nhân cho xin 1 k nha!
Có thể người bán vé tính như sau: Gọi x là tuổi cậu bé. Nếu x- tuổi em gái chú bé thì tuổi chú bé là 5x, tuổi mẹ là 5x.6=30x, tuổi bố là x+5x+30x=36x. Tuổi bà là x+5x+30x+36x=72x. Thế là em gái chú bé chỉ có thể là 1 tuổi (x=1) vì chẳng lẽ bà nội chú bé có tên ghi trong kỉ lục Guiness, sống tới 142 tuổi?! Vậy chú bé mới 5 tuổi! MIễn vé!
Cũng có thể câu trả lời lằng nhằng của ông bố làm cho người bán vé rối trí hay bực mình: "Thôi thì miễn vé cho con ông ta cho xong! Còn bán vé cho bao người khác đi lịp chuyến tàu!"
k mk nhé
Gọi số mà đề bài đã cho là x, x nguyên dương, x > 2.
Bạn Quân đã chọn số x – 2 để nhân với x.
Vậy kết quả đúng phải là 168.
Gọi số mà đề bài đã cho là x, x nguyên dương, x > 2.
Bạn Quân đã chọn số x – 2 để nhân với x.
Vậy kết quả đúng phải là 168.
Câu 1 :
Nửa chu vi miếng đất hình chữ nhật là: 100:2=50(m)
Gọi chiều dài miếng đất là: x(m)
chiều rộng miếng đất là: y(m)
(y<x<50)
Miếng đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 50m .
=> Phương trình: x+y=50 (1)
5 lần chiều rộng hơn 2 lần chiều dài 40m.
\(\Rightarrow\) Phương trình : \(-2x+5y=40\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=50\\-2x+5y=40\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x+5\left(50-x\right)=40\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x+250-5x=40\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x-5x=40-250\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-7x=-210\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-30\\x=30\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=20\left(nhận\right)\\x=30\left(nhận\right)\end{cases}}\)
Vậy miếng đất hình chữ nhật có chiều dài là 30m và chiều rộng 20m
Câu 2 :
a) Gọi số người lớn trong gia đình bác Tú là: x(người)
Số trẻ em trong gia đình bác Tú là: y(người)
\(\left(y< x< 12\right)\left(x,y\inℕ^∗\right)\)
Gia đình bác Tú có 12 người.
=> Phương trình: x+y=12x (1)
Năm nay, gia đình bác dự định đi du lịch trong hè với tổng số tiền là 30 triệu đồng. Trong đó, mỗi người lớn chi phí cho chuyến đi hết 3 triệu, mỗi trẻ em chi phí hết 1,5 triệu.
=> Phương trình \(3x+1,5y=30\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=12\\3x+1,5y=30\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\left(nhận\right)\\y=4\left(nhận\right)\end{cases}}\)
Vậy gia đình bác Tú có 88 người lớn và 44 trẻ em.
b) Gọi số tiền mà mỗi người lớn phải trả trong chuyến du lịch đó hết x(triệu)
số tiền mà mỗi trẻ em phải trả trong chuyến du lịch đó hết y(triệu)
(y<x<43,6)
Năm ngoái, gia đình bác cũng với số người đó nhưng tiêu tốn chi phí cho cả chuyến du lịch của gia đình hết 43,6 triệu.
\(\Rightarrow\)Phương trình : \(x+y=43,6\left(1\right)\)
Mỗi người lớn chi phí nhiều hơn một trẻ em là 1,7 triệu.
\(\Rightarrow\) Phương trình : \(x-y=1,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=43,6\\x-y=1,7\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=22,65\left(nhận\right)\\y=20,95\left(nhận\right)\end{cases}}\)
Vậy trong chuyến du lịch đó chi phí cho mỗi người lớn là 22,65 triệu, trẻ em là 20,95 triệu.
Gọi x là số dương mà đấu bài cho, \(x\in N\)*
Bạn Quân đã chọn số (x – 2) để nhân với x.
Theo đề bài, ta có: x(x – 2) = 120 hay x2 – 2x – 120 = 0
Giải phương trình ta được x = 12 (thỏa mãn)
Theo đầu bài yêu cầu tìm tích của x với x +2
Vậy kết quả đúng phải là: 12.14 = 168
là mẹ
oki
Đáp án :
Người mẹ
Hok tốt