Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 đến 5, sau đó nhỏ dd HCl vào các mẫu thử:
- Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:
C u O + 2 H C l → C u C l 2 + H 2 O
- Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:
F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
- Trường hợp chất rắn bị hòa tan có khí thoát ra, chất ban đầu là (Fe + FeO):
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2
F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
- Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O
A g 2 O + 2 H C l → 2 A g C l + H 2 O
- Trường hợp không xảy ra hiện tượng gì là M n O 2 .
⇒ Chọn A.
Trích mẫu thử:
Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 , BaCl2 , Na2CO3 (1)
- Không tan : CaCO3 , MgO (2)
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
Cho dung dịch HCl vào các chất còn lại ở (1) :
- Sủi bọt khí : Na2CO3
- Không HT : BaCl2
Cho dung dịch HCl vào các chất ở (2) :
- Tan , sủi bọt : CaCO3
- Tan , tạo dung dịch : MgO
PTHH em tự viết nhé !
Trích mẫu thử.
Cho nước vào từng mẫu thử:
- Không tan: CaCO3, MgO
- Tan: Na2O, P2O5, BaCl2, Na2CO3 (*)
Cho giấy quỳ vào dd ở (*):
- Quỳ hóa đỏ: P2O5 \(\left(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\right)\) (**)
- Quỳ hóa xanh: Na2O \(\left(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\right)\)
- Quỳ không đổi màu: BaCl2, Na2CO3 (***)
Đưa dd thu được ở (**) vào 2 dd ở (***)
- Không tác dụng: BaCl2
- Tác dụng, tạo chất khí và muối: Na2CO3 \(\left(Na_2CO_3+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+H_2O+CO_2\right)\)
BaCO3 và BaSO4 không tan
KNO3, K2CO3 , K2SO4 tan
Nhiệt phân chất ko tan
BaSO4 ko bị nhiệt phân
BaCO3 ----------> BaO + CO2 cho BaO vào nước ( BaO + H2O -------> Ba(OH)2 ) (1)
=> nhận biết được BaCO3 và BaSO4
Cho Ba(OH)2 vào 3 muối tan
KNO3 ko p/ư
K2CO3 + Ba(OH)2 -------> 2KOH + BaCO3 (2)
K2SO4 + Ba(OH)2 -------> 2KOH + BaSO4 (3)
=> nhận biết được KNO3
Lấy kết tủa ở (2) và(3) đem nhiệt phân
Nếu kết tủa bị nhiệt phân thì muối ban đầu là K2CO3 (vì K2CO3 cho kết tủa BaCO3)
BaCO3---------> BaO + CO2
Nếu kết tủa ko bị nhiệt phân thì muối ban đầu là K2SO4 (vì K2SO4 cho kết tủa BaSO4)
Hòa tan vào nước nhg~ gói tan là bột gạo,bột đá vôi,bột cát trắng,bột giấy;nhg~ góitan tốt tạo thành dung dịnh trong suốt là xoda,muối ăn. còn vôi sống tan một phần; phần còn lại đục ngầu. pu tỏa nhiệt dd nhờn, cho quỳ tím vào thì quỳ chuyển màu xanh
CaO + H20 ->Ca(OH)2 tan it'
CHo HCL vào dd soda và muối ăn nếu có khí thoát ra là soda còn lại là muối ăn
Na2CO3 + HCl ===) NaCL + H2O + C02
CHo dd Hcl vào các gói ko tan trong nước nếu thấy sủi bọt khí lad đá vôi
CaCO3 + HCL -> CaCl2 + H2O + Co2
CHo một ít nước vào 3 gói còn lại đun nóng nhẹ rồi lại cho dd I2 vào nếu thấy dd có màu xanh xuất hiện là tinh bột
Để phân biệt bột cát và bột giấy ta đốt cháy SiO2 ko cháy cong giấy cháy thành Co2 và H20
(C6H10O5)n + O2 -> CO2 + H2O
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: KOH và Ba(OH)2 (Nhóm 1)
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 2)
+) Không đổi màu: CaCl2 và Na2SO4 (Nhóm 3)
- Lấy từng dd trong nhóm 1 đổ vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4 và Ba(OH)2
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: KOH và HCl
- Lấy dd Ba(OH)2 đã nhận biết được đổ vào nhóm 3
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: CaCl2
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước :
- mẫu thử tan là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2 NaOH$
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch HCl
- mẫu thử tan là $ZnO$
$ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O$
- mẫu thử không tan là $SiO_2$
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự các lọ đựng hóa chất và các ống nghiệm tương ứng.
- Cho mỗi hóa chất vào 1 ống nghiệm và nhỏ vào mỗi ống vài giọt nước, sau đó lắc nhẹ, cuối cùng cho quỳ tím vào:
+ Không tan -> ZnO
+ Tan, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> SiO2
PTHH: SiO2 + H2O -> H2SiO3
+ Tan, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> Na2O
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
\(MgO,BaO,K_2O\)
- Trích mẫu thử
- Cho \(H_2O\) vào, dùng đũa khuấy đều
+ Chất rắn tan: \(BaO,K_2O\)
\(PTHH:\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Chất rắn không tan: \(MgO\)
- Cho \(ddH_2SO_4\) vào 2 mẫu thử chưa nhận biết
+ Chất rắn tan, xuất hiện kết tủa trắng: \(BaO\)
\(PTHH:BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
+ Chất rắn tan: \(K_2O\)
\(PTHH:K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
Trích mẫu thử :
Ta cho ba chất bột màu trắng trên tác dụng với dung dịch HCl :
+ Chất tan trong dung dịch HCl tạo ra dung dịch có màu lục nhạt và chất khí thoát ra là : Fe
Pt : 2Fe + HCl → FeCl2 + H2
+ Chất tan trong dung dịch HCl tạo ra dung dịch có màu lục nhạt là : FeO
Pt : FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
+ Chất tan trong dung dịch HCl tạo ra dung dịch không màu là : Al2O3
Pt : Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Chúc bạn học tốt
- Nhỏ dd HCl vào 3 chất bột màu trắng:
Chất nào có khí không màu, không mùi bay lên thì đó là gói bột Fe
PT: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
2 chất còn lại phản ứng nhưng không xảy ra hiện tượng
FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2OO
Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
-Nhỏ dd NaOH vào 2 dd còn lại
dd nào tạo kết tủa keo trắng đó là Al(OH)3
dd nào tạo kết tủa xanh lơ thì đó là Fe(OH)2
PT:
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 \(\downarrow\)+ 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 \(\downarrow\)+ 3NaCl