Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh
+ Than (dạng bột) có màu đen
+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám
a) Cho các chất bột vào nước
+ Tan : Đường, muối
+ Không tan : Tinh bột, Cát
Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí
+Muối ăn không cháy
+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.
Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng
+ Tan 1 phần trong nước nóng : Tinh bột
+ Không tan : Cát
b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh
+ Bột than có màu đen
+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám
Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám
+Bị nam châm hút : bột sắt
+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút
a) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh
+ Than (dạng bột) có màu đen
+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám
b) khi trộn 3 chất lại thì để tách được sắt ra khỏi ta dùng nam châm để hút sắt
a) đốt. => chất cháy toàn khói trắng, mùi trứng thối là lưu huỳnh (lưu ý, đốt lượng thật nhỏ, là đề phòng khí lưu huỳnh độc)
lấy nam châm thử => bị hút là sắt, còn lại là than.
b) dùng nam châm tách sắt ra khỏi hỗn hợp.
Có thể nhận biết bột S bằng cách quan sát màu. Bột S có màu vàng. Bột than, bột Fe đều màu đen
3.
- Cho nước vào hỗn hợp rồi khuấy đều
+ Muối tan trong nước
+ Cát không tan
- Ta lọc cát khỏi hỗn hợp nước muối
- Đun nóng dd nước muối ta sẽ thu được bột muối khi nước bay hơi
- Lấy nam châm đưa vào các lọ
+ Lọ bị nam châm hút vậy lọ đó là lọ sắt
+ Lọ không hiện tượng là lọ than, lưu huỳnh, nhôm (I)
- Nhò vài giọt HCl vào nhóm I
+ Lọ có khí bay lên vậy lọ đó là lọ nhôm
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
+ Lọ không hiện tượng là lọ than và lưu huỳnh (II)
- Đốt nhóm II
+ Lọ xuất hiện mùi hắc vậy lọ đó là lọ lưu huỳnh
S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) SO2
+ Lọ xuất hiện khí vậy lọ đó là lọ than
C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2
a)
- Đốt một ít giấy trong từng bình
+ khí oxi sẽ làm ngọn lửa cháy sáng hơn
+ khí hidro sẽ tạo ra một ngọn lửa màu xanh nhạt và có âm thanh nổ nhỏ.
+ khí cacbonic sẽ làm ngọn lửa tắt ngay lập tức.
+ không khí sẽ làm cho ngọn lửa cháy yếu hơn.
b. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử.
- Nhúng quỳ vào từng mẫu thử:
+ KOH làm quỳ chuyển xanh.
+ \(H_2SO_4\) làm quỳ chuyển đỏ.
+ còn lại là MgCl.
c. không có bột \(SO_3\).
d. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử:
- Hòa tan vào nước:
+ Chất rắn nào tan là \(Na_2O,P_2O_5\) (I)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Chất rắn nào không tan là MgO.
- Nhúng quỳ vào từng dung dịch sản phầm của các chất rắn ở (I):
+ Quỳ chuyển đỏ, đó là dung dịch \(H_3PO_4\). Suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\).
+ Còn lại là dung dịch NaOH, chất ban đầu là \(Na_2O\)
☕T.Lam
Bạn dựa vào tính chất riêng của nó
ví dụ như bột màu vàng là lưu huỳnh
Màu đen là than
Màu xám và nặng là sắt