Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Vì GHĐ là nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là 50oC còn ĐCNN là khoảng cách hai vạch gần nhất là 2oC.
Đáp án B
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi đun nóng một lượng nước từ 20 0 C đến 90 0 C khi đó:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó tăng lên ⇒ khối lượng riêng giảm đi
⇒ Phương án B - sai
- Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất lỏng nở vì nhiều hơn chất rắn, chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng.
Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng . Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
a, chiều dài của thanh khi 500 độ C
\(h=300+\dfrac{500-200}{10}.0,02=300,6\left(cm\right)\)
b, khi đó độ dài tăng 1 cm
nhiệt độ cần làm nóng đến \(t^o=\dfrac{1}{0,02}.10+200=500+200=700^oC\)
a) Đổi: 3m=300cm
Thanh kim loại nóng lên số độ C là
5000C-2000C=3000C
Chiều dài tăng thêm của thanh kim loại khi nóng lên 5000C là
(300:10).0,02=0,6(cm)
Chiều dài của thanh kim loại khi nóng lên 5000C là
300+0,6=300,6(cm)
b) Thanh kim loại tăng thêm số cm là
301-300=1(cm)
1 gấp 0,02 số làn là
1:0,02=50(lần)
Cần làm nóng thanh kim loại đến số nhiệt độ là
200+(10.50)=700(0C)
- Đồng : tăng 0,086cm
- Nhôm : tăng 0,120cm
Chúc bn học tốt
a) Đổi 3m =300cm
Khi nóng tới 500c thì thanh sắt tăng thêm nhiệt độ là:
50o-20o=30oC
Chiều dài của thanh sắt sẽ là:
300+30.0,02=300,6 cm
b)Thanh sắt sẽ dài thêm số cm là:
301-300=1 cm
Cần làm nóng với nhiệt độ:
\(\dfrac{1}{0,02}\)+20=70o C
Vậy....
Thể tích hai bình khí (không khí, oxi) đều tăng như nhau