K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

B tác dụng với C có khí thoát ra

Pt: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O

Na2CO3 + ZnCl2 → ZnCO3↓ + 2NaCl

Na2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3↓ + 2NaNO3

27 tháng 5 2019

Chỉ có glucozo mới tráng Ag nên B là: Glucozo E không tác dụng với Na → E là: benzen (C6H6) D tác dụng được với muối → D là: axit axetic (CH3COOH) → A: C2H5OH

27 tháng 4 2017

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

16 tháng 3 2019

Chọn C

Tráng Ag được chỉ có Glucozo

15 tháng 7 2019

a) Điều chế oxi ta nhiệt phân: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4

5 tháng 3 2017

X: NH4HCO3

Y: Mg(HCO3)2

Z: AgNO3

NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2

NH4HCO3 + 2NaOH → NH3 + Na2CO3 + 2H2O

Mg(HCO3)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O + 2CO2

Mg(HCO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + MgCO3 + Na2CO3

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

2AgNO3 + NaOH → Ag2O + 2NaNO3 + H2O

17 tháng 8 2017

(a) CO2 + NaOH → NaHCO3

Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO3

(b) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O

Dung dịch sau pứ: (Na2CO3; NaOH dư)

(c) Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O

Dung dịch sau pứ: Ba(HCO3)2

(d) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

Dung dịch sau pứ: (MgSO4; CuSO4 dư)

(e) Na + H2O → NaOH + ½ H2

NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O

Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH3COONa)

(f) Dung dịch sau pứ: (C6H6; Br2/H2O)

20 tháng 6 2021

\(\left(1\right):NaOH\)

\(\left(2\right):BaCl_2\)

\(\left(3\right):H_2SO_4\)

\(\left(4\right):Na_2CO_3\)

\(\left(5\right):HCl\)

\(\left(6\right):MgCl_2\)

\(TN1:\)

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

\(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\)

\(TN2:\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)

\(TN3:\)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

20 tháng 6 2021

1: \(NaOH\)  2: \(BaCl_2\)  3: \(H_2SO_4\)  4: \(Na_2CO_3\)  5: \(HCl\)  6: \(MgCl_2\)

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

\(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

 

6 tháng 4 2018

Na2CO3   +  2HCl →2NaCl + H2O + CO2

Na2CO3   +  CaCl2 →2NaCl + CaCO3

NaHCO3 +   HCl   → NaCl + H2O + CO2

Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.

Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl

Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.

Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.