Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu phân số thứ nhất và phân số thư 2 là :
1/3 : 2 = 1/6
Trung bình cộng 3 phân số chính là phân số thứ 2 bằng 2/5
Phân sô thứ nhất là :
2/5 - 1/6 = 7/30
Phân số thứ 3 là :
2/5 + 1/6 = 17/30
Bài 1 : Giải
a)\(\frac{6}{5};\frac{896}{5};\frac{665}{65};\frac{65}{6};\frac{5786}{1221}\)
b)\(\frac{4}{7};\frac{8}{9};\frac{2}{4};\frac{5}{56};\frac{5}{67}\)
c)\(\frac{5}{5};\frac{6}{6};\frac{43}{43};\frac{657}{657};\frac{32}{32}\)
Bài làm:
Nếu phân số đó có giá trị bằng \(\frac{1}{3}\)thì nghĩa là : tử số là 1 phần bằng nhau thì mẫu số là 3 phần như thế.
Tử số của phân số đó là:
120 : ( 1 + 3 ) = 30
Mẫu số của phân số đó là:
120 - 30 = 90
Vậy hiệu giữa mẫu số là tử số của phân số đó là :
90 - 30 = 60
Đáp số : 60
Đúng thì t i c k em nhé mọi người:3
Ở đây ta thấy quy luật như sau: Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2 Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3 .... Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1 Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ: (1+21)×21/2+16=247
Ở đây ta thấy quy luật như sau:
Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2
Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3
....
Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1
Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ:
(1+21)×21/2+16=247
Nếu tử số là \(1\)phần thì mẫu số là \(3\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+3=4\)(phần)
Giá trị mỗi phần là:
\(120\div4=30\)
Tử số là:
\(30\times1=30\)
Mẫu số là:
\(120-30=90\)
Hiệu giữa mẫu số và tử số là:
\(90-30=60\)
Coi tử số là 1 phần thì mẫu số là 3 phần
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần)
Tử số là: 120 : 4 x 1 = 30
Mẫu số là: 30 x 3 = 90
Hiệu giữa mẫu số và tử số là: 90 – 30 = 60
Đáp án là 60 nha