K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

sshsysh

4 tháng 6 2018

ông bố giết người rồi xem lại cảnh đó nhằm tìm cách đối phó với nhân viên điều tra. Do vậy ông ta cũng có phản ứng như vậy

4 tháng 6 2018

Vì ông ấy vừa giết người 

Tình thế giống như trong bộ phim vì đc quay lại bởi camera

Phần I.  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:      “…Tôi không  ngờ Dế Choắt  nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng  trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà  có thói hung hăng bậy bạ, có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.       Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn...
Đọc tiếp

Phần I.  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

      “…Tôi không  ngờ Dế Choắt  nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng  trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà  có thói hung hăng bậy bạ, có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

      Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

     Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

                                                                          (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

                                                                              

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 3. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 4.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mà em đã mắc ?

II. Phần viết

Ở cuối đoạn trích, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số. Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn khi đứng trước nấm mồ của Dế Choắt. Hãy  viết đoạn văn khoảng 10 -12 câu diễn tả tâm trạng ấy theo lời của Dế Mèn.

1
13 tháng 2 2022

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

tự sự

Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

dế choắt khuyên:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng  trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà  có thói hung hăng bậy bạ, có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

 Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất bao dung , đọ lượng

 

Câu 3. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

bài học là ko nên bắt nạt những ng yeeushhown mik

Câu 4.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mà em đã mắc ?

em thấy hối hận khi mắc lỗi

13 tháng 2 2022

bạn làm được phần II.Phần Viết không vậy Trọng Hiếu

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:     “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:     - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.       Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

 

    “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

 

    - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

 

      Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

 

      Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

 

                                                 (Sách giáo khoa Ngữ văn 6-tập 1-Chân trời sáng tạo)

 

a. Đoạn trích trên trích trong truyện nào mà em đã học? Truyện đó thuộc thể loại gì? 

 

b. Đoạn trích được kể ở ngôi thứ mấy?

 

c. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? 

 

d. Qua đó lời khuyên đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

 

đ. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn (từ 2-3 câu) rút ra bài học cho bản thân. Trong đó có sử dụng ít nhất một biện pháp nghệ thuật so sánh (gạch chân phép so sánh được sử dụng). 

0
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:    “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:    - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.      Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

    “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

    - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

      Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

      Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

 

                                                 (Sách giáo khoa Ngữ văn 6-tập 1-Chân trời sáng tạo)

 

a. Đoạn trích trên trích trong truyện nào mà em đã học? Truyện đó thuộc thể loại gì? 

b. Đoạn trích được kể ở ngôi thứ mấy?

c. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì?

d. Qua đó lời khuyên đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

e. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn (từ 2-3 câu) rút ra bài học cho bản thân. Trong đó có sử dụng ít nhất một biện pháp nghệ thuật so sánh (gạch chân phép so sánh được sử dụng). 

0
1 tháng 12 2021

D ( Cái cuối )

1 tháng 12 2021

ok  c.ơn 

cần gấpĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:    “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:    - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.      Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu...
Đọc tiếp

cần gấp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

    “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

    - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

      Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

      Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

                                                 (Sách giáo khoa Ngữ văn 6-tập 1-Chân trời sáng tạo)

đ. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn (từ 2-3 câu) rút ra bài học cho bản thân. Trong đó có sử dụng ít nhất một biện pháp nghệ thuật so sánh (gạch chân phép so sánh được sử dụng). (2.0 điểm) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0
VIẾT CHO MỘT THẾ HỆ CÚI ĐẦU     Đó là thế hệ chúng tôi, một thế hệ mà người ta gọi là “Thế hệ chỉ biết cúi đầu”, chúng tôi chỉ biết cúi đầu vào chiếc smartphone của mình, đến nỗi “Quang Trung là bạn chiến đấu với Nguyễn Huệ, tệ hơn là Bác Hồ sinh năm 1945 và thậm chí đến ngao ngán khi giờ đây những đứa trẻ tin vào câu truyện ngôn tình sử, những kẻ xét lại lịch sử...
Đọc tiếp

VIẾT CHO MỘT THẾ HỆ CÚI ĐẦU

     Đó là thế hệ chúng tôi, một thế hệ mà người ta gọi là “Thế hệ chỉ biết cúi đầu”, chúng tôi chỉ biết cúi đầu vào chiếc smartphone của mình, đến nỗi “Quang Trung là bạn chiến đấu với Nguyễn Huệ, tệ hơn là Bác Hồ sinh năm 1945 và thậm chí đến ngao ngán khi giờ đây những đứa trẻ tin vào câu truyện ngôn tình sử, những kẻ xét lại lịch sử hơn là tin vào những thứ đã được cả thế hệ cùng thời trên thế giới công nhận”. [...]

     Phố tôi có bác bán bánh mỳ bị điên. Hay nói một mình. Thỉnh thoảng lấy tay đấm vào đầu liên tục. Lúc khỏe, bác sẽ bán bánh mỳ, hiền lành, cười với hàm răng chiếc còn chiếc mất. Một bên mắt bị hỏng, hoặc có nhìn được hay không tôi không biết. Nó đục ngầu. Có lẽ chính vì vậy mà bác hay trả nhầm tiền. 15 nghìn cái bánh mỳ, có khi bác trả lại cả 20 nghìn. Có người cứ thế cầm mà đi.

     Lũ trẻ con cũng hay trêu bác, vì bác vừa đi vừa nói nhảm, lại hay đấm tay vào đầu. Chúng nó trêu, hò hét cái câu gì đó mất dạy, sau đó hò nhau chạy. Lần nào bác cũng dậm dậm chân dọa rồi lại thôi. Bởi vì… Bác có mảnh đạn còn găm trong đầu. Biên giới năm 1979. Nó không bao giờ được lấy ra?

     Câu chuyện chỉ được kể khi tôi ngồi đợi vợ bác tráng trứng cho vào bánh mỳ. Vợ bác nói: “Trở trời thế này là đầu đau lắm, nhà phải có người trông, không là đập phá đồ đạc. Đi lang thang, người ta đánh cho thì khổ.”

     Câu chuyện cắt đứt mạch ở đó. Mảnh đạn không lấy ra giống như câu chuyện không bao giờ được kể cho trọn vẹn. Và rồi nó sẽ bị lãng quên. Bác đã mất được 2 năm! Mảnh đạn vẫn nằm ở đó, nhưng giờ bác có lẽ đã “ngon giấc” không còn phải chiến đấu với “nó”.

Từ câu chuyện trên, em hãy viết một bài văn bàn về lòng biết ơn trong cuộc sống hôm nay.

0
Giúp mình Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chi tổ dem thân mà trả nợcho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoátnạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu đã trót không suytính, lỡ xảy ra những việc dại dột, dù về sau có hồi cũng không thể làm lạiđược".Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?...
Đọc tiếp

Giúp mình khocroi

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chi tổ dem thân mà trả nợcho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoátnạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu đã trót không suytính, lỡ xảy ra những việc dại dột, dù về sau có hồi cũng không thể làm lạiđược".Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả văn bản đó là ai? Nếu nộidung và nghệ thuật của văn bản đó?Câu 2: Xác định các cụm danh từ và cụm động từ có trong đoạn trích.Câu 3: Bài học mà nhân vật trong đoạn trích rút ra được cho bản thân là gì?Câu 4: Viết đoạn văn 6-8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật chính trongđoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh, gạch chân câu cóchứa phép so sánh đó?Câu 5: Viết bài văn kể lại một lần mắc lỗi của em đối với bố (hoặc mẹ) mình.

0