K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

Có.

Mỗi quả nặng có m = 0,05kg thì trọng lực là P = 0,05.10 = 0,5(N)

Lần lượt gắn liên tiếp từ 1 đến 5 quả nặng vào lò xo rồi đánh dấu trên thước dẹt.

Khi đó, ta được các vạch chia lần lượt ứng với lực là: 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5 (N)

Như vậy, ta chế tạo được dụng cụ đo lực từ các dụng cụ ở trên.

27 tháng 4 2017

cảm ơn cô nhahaha

17 tháng 2 2017

Đáp án A

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là:

Lực tác dụng vào điểm treo cực đại bằng lực đàn hồi cực đại

22 tháng 2 2017

Đáp án D.

Lực đàn hồi có chiều luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng.

3 tháng 11 2019

Lực đàn hồi của lò xo luôn hướng về vị trí lò xo không bị biến dạng.

Đáp án D

8 tháng 5 2019

Chọn D.

Quá trình dao động chia làm hai giai đoạn:

Giai đoạn 1 (0 < t < 0,5 s): Vật dao động với biên độ A = F/k = 4 (cm) xung quanh VTCB mới Om.

Giai đoạn 2 ( t   ≥   0 , 5   s ) Đúng lúc vật đến M (vật có vận tốc bằng 0) thì ngoại lực thôi tác dụng. Lúc này VTCB sẽ là Oc nên biên độ dao động A' = 2F/k = 8 (cm) 

2 tháng 1 2018

Đáp án A

+ Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí lò xo giãn nhiều nhất là  ∆ t = π 2 ∆ l g

26 tháng 10 2019

Đáp án A

27 tháng 7 2017

Đáp án D

27 tháng 10 2018

8 tháng 4 2019

Chọn đáp án A

Với mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của lò xo, trục Ox hướng lên  → E h d   =   m g x   →    đường nét đứt ứng với đồ thị thế năng hấp dẫn.

E d h   =   0 , 5 k ( Δ l 0   –   x ) 2   →   ứng với đường nét liền

Từ đồ thị, ta có: 

x m a x   =   A   =   5   c m ;   E d h m a x   =   m g A   ↔   0 , 05   =   m . 10 . 0 , 05   →   m   =   0 , 1   k g

E d h m a x   =   0 , 5 k ( Δ l   +   A ) 2     ↔   0 , 1125   =   0 , 5 . k ( 0 , 025   +   0 , 05 ) 2   →   k   =   40   N / m

Khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng  →   x   =   Δ l 0   =   0 , 5 A   =   2 , 5   c m

→ v = 3 2 v m a x = 3 2 40 0 , 1 .5 = 86 , 6   c m / s