Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Cho dung dịch Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với các mẫu thử nhận ra:
- Dung dịch NH4Cl : có khí mùi khai thoát ra
Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
- Dung dịch AlCl3: có kết tủa trắng xuất hiện , tan trong Ba(OH)2 dư
2AlCl3 + 2Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaCl2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba[Al(OH)4]2
- Dung dịch FeCl3: có kết tủa nâu đỏ
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
- Dung dịch Na2SO4 : Có kết tủa trắng
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH
- Dung dịch (NH4)2SO4 : có kết tủa trắng và khí mùi khai thoát ra
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
- Dung dịch NaCl: không hiện tượng
Đáp án: D
Khi tác dụng với Ba(OH)2:
- NH4Cl: Tạo khí mùi khai NH3
- AlCl3: tạo kết tủa keo Al(OH)3, thêm dư Ba(OH)2 thì kết tủa tan
- FeCl3: Tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
- Na2SO4: Tạo kết tủa trắng BaSO4
- (NH4)2SO4: Tạo kết tủa trắng BaSO4 và khí mùi khai NH3
- KCl: không hiện tượng
Đáp án B
- Khi cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào mỗi dung dịch:
K2CO3: Kết tủa trắng
FeCl3: Kết tủa nâu đỏ
Zn(NO3)2: Kết tủa trắng tan dần
NaHSO4: Kết tủa trắng
NaCl: Không hiện tượng
CrCl3: Kết tủa xanh lục rồi tan dần
- Còn 2 dung dịch chưa nhận biết là K2CO3 và NaHSO4. Cho dung dịch Zn(NO3)2 vào 2 dung dịch:
K2CO3: kết tủa trắng
NaHSO4: không hiện tượng
Vậy có thể nhận biết được tất cả các chất
Đáp án D