K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

a,trong các chất ta xó NaCl là chất không pư với bất kỳ chất nào trong 5chất,E vừa pư với C lại vừa pư với D đều có kết tủa trắng xuất hiện nên E sẽ là BaCl2 vì chỉ có BaCl2 với pư với gốc SO4 và CO3 đẻ tạo kết tủa màu trắng còn Mg(NO3)2 thì chỉ tác dụng với gốc CO3 mới tạo kết tủa trắng còn không pư với chất nào khác trong 5 chất trên để tạo ra chất rắn màu trắng,C vừa tác dụng với BaCl2,vừa tác dụng với A

\(\rightarrow\)A là :Mg(NO3)2 còn C là K2CO3

NaCl thì không pư với 4 chất còn lại để tạo chất rắn màu trắng nên B là NaCl vì đề bài không cho B tác dụng với chất nào để tạo chất rắn màu trắng,còn lại D là H2SO4

các pthh xảy ra:

BaCl2+K2CO3\(\rightarrow\)BaCO3+2KCl

BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl

Mg(NO3)2+K2CO3\(\rightarrow\)MgCO3+2KNO3

b,khi cho chất có trong dd A tác dụng với chất có trong dd E thì không có hiện tượng gì xảy ra vì không có pư không tạo kết tủa hoặc chất khí mặc dù BaCl2 và Mg(NO3)2 đều là các chất tan trong nước phù hợp với điều kiện trước pư

6 tháng 4 2018

Na2CO3   +  2HCl →2NaCl + H2O + CO2

Na2CO3   +  CaCl2 →2NaCl + CaCO3

NaHCO3 +   HCl   → NaCl + H2O + CO2

Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.

Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl

Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.

Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.

Bài 1. Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):a) Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư)b) Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.c) Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.d) Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím.e) Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.f) Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm...
Đọc tiếp

Bài 1. Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
a) Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư)
b) Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.
c) Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.
d) Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím.
e) Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
f) Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4
g) Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl.
h) Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl.
i) Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn.
j) Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt rồi cho vào bình chứa khí oxi.
k) Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
l) Đồng vào dd bạc nitrat.
m) Nhôm vào dd đồng (II) clorua.
n) Cho viên natri vào cốc nước cất có thêm vài giọt dd phenolphtalein.
o) Nhỏ từng giọt dd Natri hidroxit vào dd sắt (III) clorua.
p) Đốt dây sắt trong khí Clo.
q) Cho đinh sắt vào dd CuCl2.
Bài 2. Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3 , Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với
dd H2SO4 loãng để tạo thành:
a) Chất kết tủa màu trắng
b) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
c) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy
d) Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
e) Dd có màu xanh lam
f) Dd không màu
Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
 

2
20 tháng 9 2021

Đọc đề là lag luôn

20 tháng 9 2021

Dài quá

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

1 tháng 8 2016

Gọi kim loại kiềm đó là M

Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ

M+ O2= MO

=>CR A thu được là MO và M dư

Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ

M+ H2O= M(OH)2 + H2

MO+ H2O= M(OH)2

=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2

Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ

CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O

=> Kết tủa Y là MCO3

Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ

MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O

=> Dd E là MCl2

Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ

AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3

=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3

AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3

Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu

19 tháng 7 2021

AgNO3 + MCl2 -> AgCl + M(NO3)2 chứ ạ??

 

19 tháng 11 2021

a, Có kết tủa trắng

b, Có kết tủa màu nâu đỏ

c, Có kết tủa màu xanh dương

d, Đinh sắt tan, dung dịch màu xanh nhạt dần, có kim lọa màu đỏ bám lên đinh sắt

e, Có kết tủa trắng

f, Dung dịch phenolphtalein không màu hóa hồng.

9 tháng 10 2016

bạn hs đã kết luận sai

a) vì nếu trong lọ đều chứa NaOH thì khi mở nắp lâu ngày có khí So2, Co2 tác dụng vs NaOH

NaOH+CO2->NaHCO3

NaOH+SO2->NaHSO3

NaHSO3+HCl-> NaCl+H2O+CO2

b) NaHSO4, NaNO3