K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

a) \(CaCO_3+2HCL\rightarrow H_2O+CO_2\uparrow+CaCl_2\)

b) Ống nghiệm chứa dung dịch HCl 15% phản ứng hóa học sẽ xảy ra nhanh hơn. Vì nồng độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. Do khi nồng độ các chất tham gia phản ứng tăng thì số phần tử hoạt động có trong một đơn vị thể tích tăng dẫn đến số va chạm có hiệu quả tăng  → tốc độ phản ứng tăng.

TN1: Xuất hiện kết tủa trắng

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)

TN2: Có khí thoát ra, chất rắn tan dần vào dd

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

TN3: Không hiện tượng

Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen) Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết Nhưng mình chẳng thấy đâu cả Vì vậy mình mong các bạn giúp Đề bài nè: Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của...
Đọc tiếp

Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen) 
Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết 
Nhưng mình chẳng thấy đâu cả 
Vì vậy mình mong các bạn giúp 
Đề bài nè: 

Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 
Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiẹm. Quan sát các hiện tượng xảy ra 
(HCl được đưa qua 1 miếng giấy màu ẩm, tác dụng vào KClO3 

Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot 
- Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa 1 trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI (hoặc muối tương ứng của kali). Nhỏ vào mỗi ống 1 vài giọt nước clo, lắc nhẹ. 
- Làm lại thí nghiệm như trên nhưng thay nước clo bằng brom. Quan sát hiện tượng và giải thích. 
- Lặp lại thí nghiệm lần nữa với nước iot. 
Nhận xét. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo, brom, iot. 

Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột 
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân. 

Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl 
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây 
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa) 
+ 1 ít bột CuO màu đen 
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi) 
+ 1 viên kẽm 
- Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dich HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm 
- Giải thích và viết các phưong trình hoá học 

Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven 
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân 

Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 
Ở mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm có 4 bình nhỏ được đậy bằng nút có ông nhỏ giọt. Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn) 
Hãy thảo luận trong nhóm học sinh về các hoá chất, dụng cụ cần lựa chọn, về trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi bình chứa dung dich gì 
Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả. Lặp lại thí nghiệm để kiểm tra kết quả

1
8 tháng 10 2016

1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 
6HCl + KClO3 --> KCl + 3Cl2 + 3H2O 
Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với nước làm cho dd tạo thành chứ HClO --> HCl + [O], chính [O] này sẽ làm mất màu tời giấy màu ban đầu 

2/ Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot 
-- Dùng Clo, ở muối NaBr sẽ xuất hiện màu nâu đỏ của brôm mới tạo thành Cl2 + 2 NaBr --> 2NaCl + Br2. Ổ NaI sẽ có màu vàng nhạt xuất hiện của iod mới tạo thành, Cl2 + 2NaI --> 2NaCl + I2 
- Dùng brôm chỉ thấy màu vàng của iod sinh ra Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2 
- Dùng iod hok có hiện tượng 
---> nhận xét tính oxi hoá giảm gần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2 

3/ Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột 
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân. 
Hồ tinh bột sẽ hoá xanh do iod có tính khử, tạo phức được với tinh bột 

4/ Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl 
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây 
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa) 
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + NaSO4 
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2O --> tủa sẽ tan dần 
+ 1 ít bột CuO màu đen 
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O, chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dd trong suốt 
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi) 
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O --> đá vôi tan dần, có khí thoát ra 
+ 1 viên kẽm 
Zn + 2HCl --> ZnCL2 + H2 --> viên kẽm tan và cho khí bay ra 

5. Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven 
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân 
vải hoặc giấy màu sẽ mất màu dần do trong nước janven chứa NaClO. CHính chất này sẽ tạo thành NaCl + [O], với sự có mặt của [O] làm cho dd có tình tẩy rửa. 

6. Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 
Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn) 
- Dùng quỳ tím, nhận ra HCl vì quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn 3 muối NaCl, NaI, NaBr đều hok làm quỳ tìm đổi màu
- Dùng tiếp dd nước brôm, chất nào làm dd brom mất màu nâu đỏ và xuất hiện màu vàng là NaI. 2NaI + Br2 --> 2NaBr + I2 
- Dùng tiếp dd nước Cl2, chất nào xuât hiện màu nâu đỏ là NaBr. 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2 
còn lại là NaCl 

8 tháng 10 2016

Lại tự hỏi, tự trả lời.

Cho biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra, viết phương trình chữ và lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:     a. Cho một cây đinh sắt (iron) vào ống nghiệm chứa dung dịch copper (II) sulfate (CuSO4)  màu xanh lam thấy có một lớp kim loại màu đỏ bám lên đinh sắt và màu xanh lam nhạt dần. Biết sản phẩm của phản ứng là iron (II) sulfate (FeSO4) và copper.b. Đổ dung dịch sodium carbonate (Na2CO3) vào ống...
Đọc tiếp

Cho biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra, viết phương trình chữ và lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

     a. Cho một cây đinh sắt (iron) vào ống nghiệm chứa dung dịch copper (II) sulfate (CuSO4)  màu xanh lam thấy có một lớp kim loại màu đỏ bám lên đinh sắt và màu xanh lam nhạt dần. Biết sản phẩm của phản ứng là iron (II) sulfate (FeSO4) và copper.

b. Đổ dung dịch sodium carbonate (Na2CO3) vào ống nghiệm đựng nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide Ca(OH)2) thấy xuất hiện chất không tan màu trắng. Biết rằng hai chất mới tạo ra là calcium carbonate (Na2CO3) và sodium hydroxide (NaOH).

     c. Cho dung dịch hydrochloric acid (HCl) vào ống nghiệm chứa vài hạt zinc, thấy có khí không màu thoát ra đó chính là khí hydrogen, ngoài ra còn có dung dịch zinc chloride (ZnCl2) được tạo ra.

0
1. Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống rồi cân bằng phương trình Na + O2 -> .....Al2O3 + ...... -> AlCl3 + H2O........ + NaCl -> AgCl + NaNO3CuSO4 + NaOH -> Na2SO4 + .......2. Cho Đá vôi có thành phần chính là Canxi cacbonat (CaCO3) vào dung dịch axit Clohiđric (HCl) phản ứng tạo thành Canxi Clorua (CaCl2), Nước và khí Cacbon đioxi (CO2)a. Viết phương trình phản ứng xảy rab. Nếu cho 12 (g) CaCO3 phản ứng với 7,3 (g) HCl thu...
Đọc tiếp
1. Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống rồi cân bằng phương trình
Na + O2 -> .....
Al2O3 + ...... -> AlCl3 + H2O
........ + NaCl -> AgCl + NaNO3
CuSO4 + NaOH -> Na2SO4 + .......
2. Cho Đá vôi có thành phần chính là Canxi cacbonat (CaCO3) vào dung dịch axit Clohiđric (HCl) phản ứng tạo thành Canxi Clorua (CaCl2), Nước và khí Cacbon đioxi (CO2)a. Viết phương trình phản ứng xảy rab. Nếu cho 12 (g) CaCO3 phản ứng với 7,3 (g) HCl thu được 11,1 (g) CaCl2, 1,8 (g) Nước và được 4,4(g) CO2. Tính độ tinh khiết của canxi cacbonat trong mẫu đá vôi trên. Biết rằng tạp chất không tham gia phản ứng.c. Nếu có 200 phân tử CaCO3 phản ứng thì cần bao gam HCl và tạo thành bao nhiêm gam CaCl2

3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,4 gam C và 9,6 gam S trong khí oxi sau phản ứng thu được 8,8 gam CO2 và 19,2 gam SO2. Tính khối lượng của Oxi tham cần dùng.
4. Cho sơ đồ phản ứng. Fe + O2 -> Fe3O4
a. Cân bằng phương trình phản ứng trên
b. Nếu có 6x10^23 phân tử O2 phản ứng thì có bao nhiêu phân tử Fe3O4 được tạo thành và bao nhiêu gam Fe tham gia phản ứng.
1
17 tháng 11 2016

1. Na + 1/2O2 -> NaO
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3
CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2

2.a) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO23. Pt: CS + O2 -> CO2 + SO2 - Không chắc ha. 4. 3Fe + 2O2 -> Fe3O4  
11 tháng 5 2022

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.n_{Zn}=\dfrac{65}{65}=1\left(mol\right)\\ n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=1.136=136\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

9 tháng 9 2018

Hiện tượng TN2.a

    + Ống nghiệm 1: không có hiện tượng gì

    + Ống nghiệm 2: thấy nước vôi trong vẩn đục

Giải thích :

    + Ống 1: không có phản ứng hóa học xảy ra

    + Ống 2: Đã xảy ra phản ứng vì xuất hiện chất mới làm đục nước vôi trong là canxicacbonat

Phương trình bằng chữ :

Canxi hidroxit (nước vôi trong) + cacbon đioxit (hơi thở)→ Canxi cacbonat + nước

Hiện tượng TN2.b

- Nhỏ Na2CO3:

       + Ống 1: Không có hiện tượng gì.

       + Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng.

Giải thích:

       + Ống 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.

       + Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.

Phương trình chữ:

 

Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.

18 tháng 10 2023

a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

c, BTKL, có: mH2 + mCuO = m chất rắn + mH2O

⇒ a = 0,1.2 + 12 - 1,8 = 10,4 (g)

29 tháng 7 2016

Bài 1 :

Khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g :

mFe = mFe + mS - mS.dư

       = 2,8 + 3,2 - 1,6

       = 4,4 (g)

 

29 tháng 7 2016

a/Fe + S = FeS

2,8 +3,2= FeS

6           = FeS

=> FeS=6g

 

5 tháng 10 2016

a) Na2CO3 + Ca(OH)2  -> CaCO3 + 2NaOH

b) 2HCl + Fe -> FeCl2 + H2

c) AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3