Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai số nguyên đối nhau thì thỏa mãn đề bài, ví dụ: 2\( \vdots \)(-2)và (-2)\( \vdots \)2
Co! sao ban khong thu a la so duong, b la so am hoac a la so am, b la so duong
khi đó : nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a thì a=b hoặc a=-b
thật vậy đó a chia hết cho b nên a= bq với q thuộc Z. Lại b chia hết cho a nên b=ap với q thuộc Z
suy ra a=bq=(ap)q tức là pq bằng 1 vì a khác 0.Vậy p=q=1 hoặcp=q=-1
b không chia hết cho a
vì theo đề bài ta có a chia hết cho b có nghĩa là a > b vì a khác b
vậy suy ra b < a nên b không chia hết cho a
Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a ⋮ b và b ⋮ a. Đó là các số nguyên đối nhau Ví dụ 1 và -1; 2 và -2…
Các số nguyên đối nhau thì chia hết cho nhau.
Ví dụ: 5 ⋮ (– 5) và (– 5) ⋮ 5;
12 ⋮ (– 12) và (– 12) ⋮ 12 ;
…
* Chứng minh: hai số nguyên khác nhau chia hết cho nhau là hai số nguyên đối nhau.
a ⋮ b thì tồn tại số nguyên k để a = k . b
b ⋮ a thì tồn tại số nguyên m để b = m . a.
b = m . a = m . k . b (vì a = k . b).
Suy ra m . k = 1 .
Mà m và k là các số nguyên nên có 2 trường hợp:
+ m = k = 1 thì a = b (loại).
+ m = k = –1 thì a = –b và b = –a (điều phải chứng minh)
Giả sử có 2 số nguyên a, b thỏa mãn
Vì b là số nguyên tố => b là ước nguyên tố của a
Mà a là số nguyên tố nên a chỉ có 1 ước nguyên tố đó là a.
Do đó a = b (Điều này trái với điều kiện a khác b, loại)
=> Điều giả sử là sai
Vậy...
Không. Vì nếu \(a⋮b\)thì \(b\le a\). Theo đề thì chúng không thể bằng nhau vì chúng là 2 số nguyên tố khác nhau, nếu \(b< a\)thì b không chia hết cho a.
\(\Rightarrow\)không có 2 số nguyên tố khác nhau mà a chia hết cho b và b chia hết cho a.
Bạn ơi cho mk hỏi đề bài có phải là:
Có hai số nguyên a và b khác nhau nào mà a\(⋮\)b và b\(⋮\)a không?
Trả lời nhanh thì mk làm nhanh cho
Chúc bn học tốt