K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}\)

tổng trên ko bằng 1 vì :

\(\frac{1}{a}=\frac{1.b.c.d}{a.b.c.d}\)

\(\frac{1}{b}=\frac{1.a.c.d}{b.a.c.d}\)

\(\frac{1}{c}=\frac{1.a.b.d}{c.a.b.d}\)

\(\frac{1}{d}=\frac{1.a.b.c}{a.b.c.d}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}=\frac{b.c.d}{a.b.c.d}+\frac{a.c.d}{b.a.c.d}+\frac{a.b.d}{c.a.b.d}+\frac{a.b.c}{a.b.c.d}\)

15 tháng 5 2018

fjfyhjk

4 người góp tiền mở cửa hàng.người 1 góp 64 triệu, người 2 góp 2/3 tổng số tiền 3 người còn lại, người 3 góp 1/4 tổng số tiền 3 người còn lại, người 4 góp 2/5 tổng số tiền 3 người còn lại. Hỏi mỗi người góp bao nhiêu tiền ?  a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 số lẻ được không? b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng...
Đọc tiếp
  1. 4 người góp tiền mở cửa hàng.người 1 góp 64 triệu, người 2 góp 2/3 tổng số tiền 3 người còn lại, người 3 góp 1/4 tổng số tiền 3 người còn lại, người 4 góp 2/5 tổng số tiền 3 người còn lại. Hỏi mỗi người góp bao nhiêu tiền ?

  2.   a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 số lẻ được không?
     b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng của chúng có thể là 1 số lẻ được không?
     c) “Tổng” và  “hiệu” hai số tự nhiên có thể là số chẵn, và số kia là lẻ được không?

  3.  Không cần làm tính, kiểm tra kết quả của phép tính sau đây đúng hay sai?
    a, 1783 + 9789 + 375 + 8001 + 2797 = 22744
    b, 1872 + 786 + 3748 + 3718 = 10115.
    c, 5674 x 163 = 610783

  4. Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 24 024

  5.  Có thể tìm được 2 số tự nhiên sao cho hiệu của chúng nhân với 18 được 1989 không?

  6.  Có thể tìm được 1 số tự nhiên nào đó nhân với chính nó rồi trừ đi 2 hay 3 hay 7, 8 lại được 1 số tròn chục hay không.

2
26 tháng 1 2016

trả lời được câu nào thì trả lời câu đấy thôi, không bắt ép

10 tháng 6 2021

Tìm mỗi người góp được bn tiền r tính tổng số tiền của mn vào

a,Có     Ví dụ: 2+2=4 và 4 là số chẵn... Mà 2*2 cũng bằng 4 đều là số chẵn k thể là số lẻ dc

b, Và không   VD :3*3=6 Lẻ nhân lẻ bằng chẵn     k mik nhé lười lm quá! :3

c,Và và có    ....

10 tháng 6 2016

khong co vi a+  b v aa - b cung tinh chan le

neu chung cung le thi [a + b]. [ a -b]  le

neu chung cung chan thi [a + b ] . [ a - b] chia het cho 4 , ma 2002 ko chia het cho 4

suy ra dpcm

10 tháng 6 2016

(A + B) x (A - B)=2002

(A + B) x A - (A + B) x B=2002

A x A+B x A - A x B - B x B=2002

A x A - B x B=2002

Vì 2002 không có dạng A x A-B x B nên không thể tìm được A và B thỏa mãn

2 tháng 6 2017

Trước tiên ta xét A A=(2014 x 2014 ) x (2014 x 2014)................x 2014 ( gồm 1006 cặp) A=.....6 x ..........6 ........................ 4 Nhận thấy rằng tích của các số tận cùng là 6 luôn không đổi và luôn tận cùng 6 => A có tận cùng là 4 (1) Xét B=(2013 x 2013) x (2013 x 2013).............. (2013 x 2013) ( gồm 1007 cặp 2013 x 2013) B=........9 x ...........9.......... x9 Nhận thấy nếu có 2 x n cặp số đều tận cùng là 9 thì tận cùng là 1 nếu có 2 x n+1 cặp số thì tận cùng của nó sẽ là 9 => B tận cùng là 9 (2) Từ (1);(2) => A+B tận cùng là 3 => không chia hết cho 5

5 tháng 11 2017

Trước tiên ta xét A
A=(2014 x 2014 ) x (2014 x 2014)................x 2014 ( gồm 1006 cặp) 
A=.....6 x ..........6 ........................ 4 
Nhận thấy rằng tích của các số tận cùng là 6 luôn không đổi và luôn tận cùng 6 => A có tận cùng là 4 (1) 
Xét B=(2013 x 2013) x (2013 x 2013).............. (2013 x 2013) ( gồm 1007 cặp 2013 x 2013) 
B=........9 x ...........9.......... x9 
Nhận thấy nếu có 2 x n cặp số đều tận cùng là 9 thì tận cùng là 1 nếu có 2 x n+1 cặp số thì tận cùng của nó sẽ là 9 
=> B tận cùng là 9 (2)
Từ (1);(2) => A+B tận cùng là 3 => không chia hết cho 5