Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Do dung dịch Y tăng 21,28 gam.
Do vậy ta giải được số mol CO2 và NO trong X lần lượt là 0,06 mol và 0,08 mol.
Vậy số mol FeCO3 là 0,06 mol.
Do khi thêm AgNO3 vào Y có xuất hiện NO nên H+ dư nên Y không có NO3- dư.
Bảo toàn N:
Gọi a,b lần lượt là số mol Mg, Fe3O4, c là số mol HCl.
Do vậy kết tủa chứa AgCl c mol và Ag.
Do cho AgNO3 vào sinh ra 0,03 mol NO nên H+ dư 0,12 mol.
Bảo toàn e kết hợp bảo toàn điện tích:
c = 0,04 + 8b + 0,06.2 + 0,08.3 + 0,06.8 + 0,04.8 + 0,12
Bảo toàn e:
Trong 6,66g B có : 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al
Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+
+) Dung dịch D + thanh Fe
Đáp án A
Đáp án A
BTKL: mX + mHCl = mKhí + mY + mH2O
=> mH2O = 18,025 + 0,48.36,5 – 27,2.0,05 – 30,585= 3,6 (g) => nH2O = 0,2 (mol)
nH+dư ( trong Y) = 4nNO = 4. 0,005 = 0,02 (mol)
BTNT Cl => nAgCl = 0,48 (mol) => nAg = ( 72,66 – 0,48.143,5)/108 = 0,035 (mol)
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Zn, Fe(NO3)2 và Fe2O3 trong X
=> mX = 65a + 180b + 160c = 18,025 (1)
BTNT O: 6nFe(NO3)2 + 3nFe2O3 = nN2O + nNO + 2nH2O
=> nN2O + nNO = 6b + 3c -0,2
=> nH2 = ∑ nKhí - nN2O + nNO = 0,25 – 6b – 3c
Đáp án C
Ta có: MX < 160
Cho 13,8 gam X tác dụng với NaOH được dung dịch cô cạn thu được rắn Y có khối lượng 22,2 gam.
Đốt cháy Y thu được 0,15 mol Na2CO3 và hỗn hợp khí Z.
Dẫn Z qua bình nước vôi trong thu được 0,25 mol kết tủa CaCO3 và dung dịch T.
Đun dung dịch thu được thêm 0,15 mol kết tủa nữa.
Do vậy T chứa 0,15 mol Ca(HCO3)2
→ n C O 2 = 0 , 25 + 0 , 15 . 2 = 0 , 55 m o l
Dung dịch thu được có khối lượng tăng lên so với ban đầu là 3,7 gam
→ m C O 2 + m H 2 O - m C a C O 3 = 3 , 7 → n H 2 O = 0 , 25 m o l
Bảo toàn nguyên tố Na suy ra số mol NaOH là 0,3 mol.
Bảo toàn khối lượng: m H 2 O = 13 , 8 + 0 , 3 . 40 - 22 , 2 = 3 , 6 → n H 2 O = 0 , 2
Bảo toàn nguyên tố C: nO trong X = 0,55 + 0,15 = 0,7 mol
Bảo toàn nguyên tố H: nH trong X = 0,25.2 + 0,2.2-0,3 = 0,6 mol
=> n O t r o n g X = 13 , 8 - 0 , 7 . 12 - 0 , 6 16 = 0 , 3
Do vậy trong X tỉ lệ C:H:O=7:6:3 nên CTPT của X có dạng (C7H6O3)n
mà theo giả thiết đầu nên n phải bằng 1.
Vậy X là C7H6O3.
=> nX =0,1 mol
Vậy X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:3 và sinh ra 2H2O nên CTCT của X dạng HCOOC6H4OH.
X tác dụng được với nước brom vừa đủ sẽ tạo thành HO-CO-O-C6H4-x(OH)(Br)x
→ 80 x 61 + 12 . 6 + 4 x + 17 + 80 x = 51 , 282 % → x = 2 như vậy sẽ chỉ có 2Br được thế nằm ở trên vòng.ư
Do đó vị trí của nhóm chức HCOO- trên vòng so với HO- là sẽ ở vị trí o hoặc p.
Do vậy có 2 đồng phân cấu tạo phù hợp với X.
Đáp án là C
Ta có
mX=13.8 , MX <160
X + NaOH thu được Y
Y + O2 => = 0.15
=> nNaOH =0.3 và Z
Z + Ca(OH)2 ta có phương trình:
m tăng thêm + m kết tủa 1= 28.7 g
=
Tổng mol 2 lần kết tủa là 0.55 = số mol của CO2
=> nC trong X= 0.55+0.15=0.7 mol
Suy ra mol H2O = 0.25 mol
Ta có phương trình
X + NaOH Y + H2O
Bảo toàn khối lượng
= 0.2 mol
Bảo toàn H ta có
nH trong X = 0.2*2+ 0.25*2 – 0.3= 0.6 mol
Suy ra ta tính được nO trong X=( 18.96-0.6-0.7*12) /16= 0.3
Suy ra công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X là C7H6O3
Do X tác dụng với Br2 ra % Br=51.282% ứng với công thức C7H4O3Br2
X có 4 π trong phân tử và tác dụng với 3 mol NaOH nên X là este của HCOOH với C6H4(OH)2
Suy ra công thức cấu tạo X được 2 cái ( OH ở vị trí octo hoặc para vì chỉ tác dụng được với 2 Br2)
Gọi a, b lần lượt là số mol của NaI và NaBr ban đầu, ta có : Sơ đồ phản ứng:
Đáp án A