Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 3 tuyến nhân vật:
+bé hồng
+họ hàng
+mẹ bé
*bé hồng tượng trưng cho những đứa trẻ bất hanhj hiếu thốn tình cảm của mẹ lạc lõng bơ vơ trong những lề lối khắc nghiệt của xã hội bấy giờ
*họ hàng(người cô)tương trưng cho những người ích kỉ,giả tạo bị ảnh hưởng bời những cổ tục phong kiến lạc hậu
*mẹ hồng tượng trưng cho những người phụ nỡ baats hạnh chôn vùi thanh xuân vào hôn nhân ko hạnh phúc, rồi phải tha hương cầu thực để kiếm tiền về nuôi con
Tham khảo
Hình ảnh chú bé Phrăng trong văn bản " Buổi học cuối cùng " của nhà văn An-phông-xơ Đô-đê đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. Thật vậy, Phrăng là một chú bé vô tư và hồn nhiên. Tuy đã trễ giời đến lớp nhưng vì mải chơi, Phrăng đã có ý định trốn học và rong chơi ngoài đồng cỏ. Phrăng cũng như bao đứa trẻ khác, cậu ham chơi, hiếu động và vô lo vô nghĩ. Nhưng điều đặc biệt khiến em vô cùng yêu mến Phrăng đó là tình yêu nước thiết tha ở cậu bé. Tình yêu nước ấy được thể hiện rõ trong buổi học Pháp văn cuối cùng. Khi nghe thầy Ha-men thông báo người dân vùng An-dát không còn được học tiếng Pháp nữa, Phrăng đã cảm thấy sửng sốt, choáng váng và tức giận. Tâm trạng của Phrăng đã có sự biến đổi sâu sắc, cậu cảm thấy ân hận vì đã lãng phí thời gian học tập, không nhớ các quy tắc phân từ của tiếng Pháp. Khi nghe thầy Ha-men giảng bài, Phrăng cảm thấy trân trọng thầy giáo của mình, cậu cũng chưa bao giờ thấy mình hiểu bài nhanh đến thế. Diễn biến tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng đã cho ta thấy được tình yêu nước sâu sắc và mãnh liệt ở chú bé. Em vô cùng yêu mến chú bé Phrăng!
Cách xây dựng nhân vật trong truyện đều là những con người bình thường nhưng lại có lí tưởng sống cao đẹp đặc biệt phải kể đến anh thanh niên với tấm lòng nhân hậu, yêu đời, yêu nghề gắn bó với lẽ sống sống cống hiến.
Cách xây dựng nhân vật như vậy có tác dụng gây ấn tượng với người đọc về những người lao động thầm lặng đóng góp cho công cuộc xây dựng cho đất nước. Bên cạnh đó còn là lời ca ngợi lối sống cống hiến hi sinh thầm lặng của thế hệ trẻ trong giai đoạn miền Bắc đang xây dựng chế độ mới.
Em tham khảo:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài
Ở bước này, học sinh cần chỉ ra được yêu cầu, nội dung cũng như phạm vi của đề bài. Làm cẩn thận bước này sẽ giúp học sinh tránh được hiện tượng lạc đề, xa đề, lệch đề.
Bước 2: Tìm ý
Học sinh cần xác định được các nội dung cơ bản mà đề bài yêu cầu và vạch ra các ý sẽ trình bày trong bài
Bước 3. Lập dàn ý/ lập dàn ý chi tiết
Sắp xếp lại xem sự việc nào kể trước, sự việc nào kể sau để giúp người đọc theo dõi câu chuyện và hiểu ý người viết muốn truyền tải.
Bước 4. Viết bài theo dàn ý
Từ dàn ý đã lập, học sinh viết lại thành một bài văn hoàn chỉnh, đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Viết rõ ràng, mạch lạc và dùng ngôn từ sao cho hay, sáng tạo và phù hợp nhất.
Bước 5. Đọc lại bài
Bước soát lại bài là bước cuối cùng, tuy nhiên nó đóng vai trò rất quan trọng, giúp học sinh kiểm tra chính tả, lỗi dấu câu, lỗi dùng từ để tránh mất điểm đáng tiếc.