Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Câu 1:
- Thân củ có đặc điểm: Một đoạn thân phình to ra chứa chất dinh dưỡng và có diệp lục, chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng.
- Chức năng của thân củ là: Dự trữ nước.
Câu 2:
- Về thân củ: Củ khoai tây, su hào, …
- Có công dụng làm thực phẩm.
Câu 3:
- Thân rễ: Có thân phình to, có hình dạng giống rễ. Có chồi non, chồi nách và lá, lá biến thành vảy che chắn cho chồi của thân rễ.
- Chức năng: Dự trữ nước.
Câu 4:
- Về thân rễ có các cây: cây xương rồng
+ Công dụng: Làm cảnh
+ Tác hại: Có thể làm thương nếu không cẩn thận.
# Chúc bạn thi tốt #
5 loại cây thuộc thân gỗ: cây táo,cây mít,cây xoài, cây đa, cây si
5 loại cây thuộc thân cỏ: cây tía tô, lúa, cây mạ, cỏ nến, cỏ vôi
5 loại cây thân cột: cây dừa , cây cau , cây chuối, đu đủ,thốt nốt
5 loại cây thân tua cuốn: khô qua, bầu, bí, mướp, gấc
5 loại cây thân tua quấn: mồng tơi, đậu ván, bìm bìm, cây thiên lí, đậu đũa
5 loại cây thân bò: bí đỏ, dưa hấu, rau má, rau lan,dấp cá
Than cay gom : than chinh, canh, choi ngon va choi nach
Co 3 loai than cay :than dung (than go, than cot, than co), than leo (than quan, tua cuon) va than bo
*Thân cây gồm : thân chính,cành,chồi ngọn,chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa.
*Có những loại thân sau:
Thân đứng gồm thân gỗ (bàng,lim,xoan...),thân cột (cau , dừa...),thân cỏ(cỏ mần trầu)
Thân leo gồm thân cuốn (mồng tơi),tua cuốn(mướp, đậu ván)
Thân bò (rau má)
2 cây dừa , cây đa .Ta nên chặt bỏ rễ thừa và làm vệ sinh thương ngày ko nên thả rác bừa bãi làm ô nhiễm tăng khả năng sản sinh của cỏ
TL :
- Rễ cọc gồm một rễ cái mọc sâu xuống đất và có những rễ con mọc ra từ rễ cái.
+ Vd: cây xoài, cây đu đủ, cây cam, cây bưởi, cây mít...
- Rễ chùm gồm nhiều rễ gần bằng nhau mọc toả ra từ một góc thân tạo thành một chùm.
+ Vd: cây tỏi, cây hành, cây lúa, cây khoai lang, cây mướp …
Hk tốt
MỘT SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG GỒM:
thân củ : chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa tạo quả ( củ su hào, củ sắn dây, củ khoai tây...)
thân rễ : chứa chất dự trữ cho cây dùng khi mọc chồi ra hoa (củ gừng, củ nghệ, củ cà rốt... )
thân mộng nước: dự trữ nước
Câu 1 :
Đặc điểm chung của thực vật là:
+ Tự tổng hợp chất hữu cơ
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
Câu 2
Tùy theo cách mọc của thân mà chia thân làm 3 loại:
- Thân đứng:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Ví dụ: cây bàng, cây xà cừ, cây phượng vĩ, cây bằng lăng, cây hoa hồng, cây trúc đào, cây xoài, cây bưởi,…
+ Thân cột: cứng, cao, không cành. Ví dụ: cây cau, cây dừa, cây vạn tuế, cây cọ gai, cây cọ dừa, …
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Ví dụ: cây rau cải, cây cỏ mần trầu, cây cỏ lộc vừng, cây lúa, cây ngô, …
- Thân leo: mềm, yếu, bám vào giá thể để leo lên. Ví dụ: leo bằng bằng thân quấn (đậu cô ve, cây bìm bìm, cây bí đao, cây bầu, cây mồng tơi …) ; leo bằng tua cuốn (cây mướp, cây đậu hà lan, cây mướp đắng, …)
- Thân bò: mếm yếu, bò lan sát đất. ví dụ: cây rau má, cây cỏ bợ, cây bí ngô , cây dưa hấu,…