K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2023

hành tinh càng ở xa mặt trời thì khoảng cách giữa các hành tinh càng lớn

27 tháng 1 2023

Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh là khác nhau. Khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời càng lớn thì chu kì càng lớn.

27 tháng 1 2023

Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh là khác nhau. Khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời càng lớn thì chu kì càng lớn.

27 tháng 1 2023

– Khoảng cách từ Thủy tinh và Kim tinh đến Mặt Trời gần hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

– Khoảng cách từ Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh xa hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

– Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương tinh.

 

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

Em dự đoán, thời gian quay quanh Mặt Trời của các hành tinh không giống nhau, vì: Mỗi hành tinh quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo khác nhau nên sẽ có thời gian quay quanh Mặt Trời khác nhau.

23 tháng 2 2023

- Phân tích về cách đặt thước:

+ Thước được đặt dọc theo chiều dài của vật.

+ Vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật. 

=> Cách đặt thước của bạn là chính xác

- Phân tích cách đặt mắt: Mắt nhìn theo hướng không vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

=> Cách đặt mắt của bạn là không chính xác.

- Lỗi của bạn là mắt nhìn sai hướng khi đọc số đo của vật.

- Cách đo đúng:

+ Đặt thước dọc theo chiều dài chiếc lá, từ cuống lá đến ngọn lá, vạch số 0 của thước ngang với cuống lá.

+ Đặt mắt: mắt phải nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở ngọn lá.

19 tháng 11 2023

1. Hình dạng của nguyên sinh vật rất đa dạng: hình cầu (tảo silic), hình thoi, hình giày (trùng giày),… hoặc không có hình dạng nào cố định (trùng biến hình)

2. Nguyên sinh vật thường sống ở cơ thể sinh vật khác, môi trường nước,…

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau nhưng đa số có các hình dạng sau:

- Dạng hình que: trực khuẩn lị, trực khuẩn đường ruột,…

- Dạng hình cầu: tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn,…

- Dạng hình xoắn: xoắn khuẩn giang mai, xoắn khuẩn gây bệnh vàng da,…

- Dạng hình dấu phẩy: phẩy khuẩn tả,…

1 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

Môi trường sống của sinh vật là gì?

Môi trường sống của sinh vật là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các các yếu tố cấu tạo nên môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển của chúng. Tùy vào mỗi loại sinh vật mà chúng thích nghi được trong các môi trường sống khác nhau.

Nhận xét:

Sinh vật trong các môi trường sống khác nhau trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng về số lượng loài.

1 tháng 12 2021

Tham khảo!

Môi trường sống của sinh vật là gì?

Môi trường sống của sinh vật là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các các yếu tố cấu tạo nên môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển của chúng. Tùy vào mỗi loại sinh vật mà chúng thích nghi được trong các môi trường sống khác nhau.

Nhận xét:

Sinh vật trong các môi trường sống khác nhau trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng về số lượng loài.

23 tháng 2 2023

Sinh vật trong các môi trường sống khác nhau trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng về số lượng loài.

Ví dụ: Ở hoang mạc: xương rồng, lạc đà, cây lê gai,…

Ở rừng nhiệt đới: thỏ, khỉ, chim, sóc, rùa, chuột, rêu,….

8 tháng 5 2023

Sắp xếp các chữ cái để được tên đúng của các hành tinh trong Hệ mặt trời:
Mercury; Venus; Earth; Mars; Jupiter; Saturn; Uranus; Neptune
Những hành tinh này là các hành tinh trong Hệ mặt trời, xoay quanh Mặt Trời và được phân loại thành hai nhóm: các hành tinh nội tâm (Mercury, Venus, Earth và Mars) và các hành tinh ngoại tâm (Jupiter, Saturn, Uranus và Neptune).
Chúng ta đang sống trên hành tinh Trái Đất. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury, còn hành tinh xa Mặt Trời nhất là Neptune.

8 tháng 5 2023

Sắp xếp các chữ cái trong tên của các hình tinh trong hệ mặt trời:

Mercury, Venus, Earth, Mars, Jupiter, Saturn, Uranus, Neptune tên tiếng việt lần lượt là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương 

Hành tinh mà ta đang sống là Earth (Trái đất) là hành tinh có sự sống duy nhất trong hệ mặt trời 

Trong trong đó thì Venus (sao kim) là hành tinh có nhiệt độ nóng nhất trong hệ mặt trời có nhiệt độ gần 500oC và hành tinh có nhiệt độ thấp nhất là Uranus (sao thiên vương) có nhiệt độ -224oC

Hành tinh to nhất là Jupiter (sao mọc) có đường kính 139820 km, nhỏ nhất là Mercury (sao thủy) có đường kính 4879,4km

Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury cách mặt trời 0,4 AU

Hành tinh xa mặt trời nhất là Neptune cách mặt trời 30 AU