Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Trong cơ chế điều hòa sinh trứng, khi nồng độ prôgestêron và ơstrôgen trong máu tăng cao, cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế giảm tiết GnRH, FSH và LH.
Đáp án A
(1). FSH từ tuyến yên kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng đồng thời kích thích tế bào kẽ sản xuất ra hormone testosterol. à sai, FSH từ tuyến yên kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng và LH kích thích tế bào kẽ sản xuất ra hormone testosterol.
(2). Hàm lượng cao testosterol do các tinh trùng tiết ra có vai trò ức chế tuyến yên sản xuất FSH và LH. à sai, testosterol do các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết ra.
(3). Quá trình sản xuất GnRH của vùng dưới đồi chịu sự ức chế ngược của testosterol sản xuất ở tinh hoàn. à đúng
(4). Hormone GnRH của vùng dưới đồi có hàm lượng cao sẽ ức chế tuyến yên sản xuất FSH và LH. à sai, hàm lượng GnRH không có khả năng ức chế trực tiếp đến sự sản xuất FSH, LH.
Đáp án A
(1). FSH và LH từ vùng dưới đồi tác động trực tiếp lên tuyến yên và kích thích tuyến yên tiết ra các kích thích tố tuyến sinh dục. à sai, FSH, LH được tiết ra ở tuyến yên.
(2). Thuốc tránh thai uống hàng ngày đóng vai trò thay đổi nội tiết, ức chế quá trình rụng trứng của nữ giới. à đúng
(3). Việc quan hệ tình dục vào giữa chu kỳ kinh nguyệt (sau ngày hành kinh cuối cùng khoảng 14 ngày) sẽ tăng xác suất thụ thai. à đúng
(4). Testosterol từ tế bào kẽ tinh hoàn tiết ra có tác dụng ức chế tuyến yên tiết FSH và LH. à đúng
Đáp án A
Chỉ có phát biểu (2) đúng.
Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện do nồng độ prôgesteron giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất huyết.
(1) Sai. Vì nếu trứng được thụ tinh thì sẽ không có hiện tượng kinh nguyệt.
(2) Đúng. Ví dụ như khi phụ nữ uống thuốc tránh thai sẽ làm trứng không rụng nhưng vẫn có kinh nguyệt bình thường.
(3) Sai. Vì hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện khi nồng độ prôgesteron trong máu giảm không đủ để duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung.
(4) Sai. Vì việc thắt ống dẫn trứng chỉ nhằm mục đích ngăn không cho tinh trùng gặp trứng còn chu ki kinh nguyệt vẫn bình thường.
Đáp án D
Khi bị cắt bỏ hai buồng trứng thì nồng độ hoocmon estrogen và progesteron trong máu rất thấp (hoặc bằng không) vì ở trạng thái bình thường thì buồng trứng là cơ quan tiết ra hai loại hoocmon này. Khi nồng độ estrogen và progesteron trong máu rất thấp thì tuyến yên liên tục tiết FSH và LH vì tuyến yên và vùng dưới đồi không bị ức chế ngược bởi estrogen và progesteron.
- Chu kỳ kinh nguyệt không diễn ra vì chu kỳ kinh nguyệt xảy ra do estrogen và progesteron được buồng trứng tiết ra gây phát triển và bong lớp niêm mạc tử cung kèm chảy máu theo chu kỳ.
- Xương xốp dễ gãy (bệnh loãng xương). Nguyên nhân là do thiếu estrogen nên giảm lắng đọng canxi vào xương. Ở người phụ nữ bình thường, hoocmon estrogen kích thích sự lắng đọng canxi vào xương
Đáp án D
Nhìn vào các phát biểu trên ta thấy, cả 4 phát biểu đưa ra ờ trên là đúng.
Cả 5 cơ chế nói trên. ¦ Đáp án D.
Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:
- Tuyến yên tăng cường tiết aldosteron và ADH. Các hoocmôn này gây tăng tái hấp thu Na+ và nước, làm co các mạch máu đến thận làm giảm áp lực lọc của thận để tăng thể tích máu và tăng huyết áp.
- Hệ hô hấp này giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.
- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gian, lách).
- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu
Đáp án A
Cơ sở khoa học của uống thuốc tránh thai là làm tăng nồng độ progesteron và ơstrogen trong máu gây ức chế sự tiết GnRH, FSH là LH của tuyến yên và vùng dưới đồi nên trứng không chín và không rụng