Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Kinh tế:
+ Mĩ thu được lợi nhuận 114 tỉ USD, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
+ Từ những năm 1945 – 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiêp toàn thế giới.
+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm trong tay ¾ dự trữ vàng của thế giới.
+ Là chủ nợ duy nhất của thế giới.
- Quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
=> Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn là điều kiện quan trọng để Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải:
- Các đáp án A, B, D: đều là bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án C: không phải quốc gia nào cũng có thể tập trung vào xuất khẩu công nghệ phần mềm bởi nó còn tùy thuộc vào trình độ cũng như điều kiện nhân lực, vốn của từng quốc gia. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu công nghệ phần mềm là điều chưa thể.
Chọn: C
Cách giải:
- Các đáp án A, B, D: đều là bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án C: không phải quốc gia nào cũng có thể tập trung vào xuất khẩu công nghệ phần mềm bởi nó còn tùy thuộc vào trình độ cũng như điều kiện nhân lực, vốn của từng quốc gia. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu công nghệ phần mềm là điều chưa thể.
Chọn: C
Đáp án B
Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật đã giúp Mĩ nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất. Đây chính là nguyên nhân cơ bản nhất giúp kinh tế nước Mĩ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ 2. Để 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới
Đáp án B
Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật đã giúp Mĩ nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất. Đây chính là nguyên nhân cơ bản nhất giúp kinh tế nước Mĩ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ 2. Để 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
Đáp án D
- Các đáp án A, B, C: đều là nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án D: là nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản
Đáp án D
- Các đáp án A, B, C: đều là nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án D: là nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản
Đáp án D
- Các đáp án A, B, C: đều là nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án D: là nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản
Đáp án B
Nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển cao và hiện đại của nền kinh tế TBCN ở Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản gồm:
- Dựa vào thành tựu Khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm
- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.
- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.
Trong đó, áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất là nguyên nhân giống nhau cơ bản nhất dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đáp án B
- Kinh tế:
+ Mĩ thu được lợi nhuận 114 tỉ USD, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
+ Từ những năm 1945 – 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiêp toàn thế giới.
+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm trong tay ¾ dự trữ vàng của thế giới.
+ Là chủ nợ duy nhất của thế giới.
- Quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
=> Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn là điều kiện quan trọng để Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.