K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2019

Câu hỏi ôn tập chương

6 tháng 1 2019

Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

Câu hỏi ôn tập chương

10 tháng 3 2022

ghi tham khảo vào!

10 tháng 3 2022

vải ;vvvv

why :v = ))))))

:)))))) 

Tham khảo:

Thực vật được chia thành 4 nhóm: 

- Nhóm rêu: có rễ giả, chưa có mạch, sống ở nơi ẩm ướt, sinh sản bằng bào tử

- Nhóm dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sóng ở nơi đất ẩm, sinh sản bằng bào tử

- Nhóm hạt trần: có mạch dẫn, có noãn, không có hoa và quả

- Nhóm hạt kín: có mạch dẫn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả

24 tháng 3 2022

tham khảo

Nhóm thực vậtĐặc điểm nhận dạng
Cây rêuNhỏ, sống ở những nơi ẩm ướt.
Cây dương xỉLá non cuộn tròn, dưới lá già có các túi bào tử.
Cây thông (hạt trần)Hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
Cây cam (hạt kín)

Hạt được bao bọc bên trong quả.

 

Mục 1,2,3 trang 87,88 Vở bài tập Sinh học 6 | Vở bài tập Sinh học 6

6 tháng 1 2022
Tham khảoTrong khi đó, các tài liệu tương tự tại Anh  Australia lại sử dụng hệ thống 5 giới:Animalia - Động vật.Plantae -Thực vật.Fungi - Nấm.Protista - Sinh vật Nguyên sinh.Monera - Giới Khởi sinh.

Tham khảo:

Sinh vật được chia làm 5 giới: giới thực vật, giới nấm, giới động vật, giới nguyên sinh, giới khởi sinh

1. Giới Khởi sinh (Monera)

Giới Khởi sinh gồm những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất bé nhỏ, phần lớn có kích thước khoảng 1-5 um. Chúng xuất hiện khoảng 3.5 tỉ năm trước đây.

Vi khuẩn sống khắp nơi, phương thức sinh sống rất đa dạng (hoại sinh, tự dưỡng, kí sinh).

2. Giới Nguyên sinh (Protista)

Giới nguyên sinh gồm có :

- Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước.

- Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, sống hoại sinh.

- Động vật nguyên sinh: rất đa dạng, cơ thể gồm một tế bào nhân thực, dị dưỡng hoặc tự dưỡng.

3. Giới Nấm (Fungi)

Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.

Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm.... Người ta cũng xếp địa y (được hình thành do sự cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam) vào giới Nấm.

4. Giới Thực vật (Plantae)

Giới thực vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp và là sinh vật tự dưỡng, thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ. Phần lớn sống cố định có khả năng cảm ứng chậm.

Giới Thực vật được phân thành các ngành chính: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Chúng đều có chung một nguồn gốc là Tảo lục đa bào nguyên thủy.

5. Giới Động vật (Animalia)

Giới Động vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển nhờ có cơ quan vận động, có khả năng phản ứng nhanh.

Giới Động vật được chia thành các ngành chính sau: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống.

14 tháng 5 2022

cơ thể dài, phân đốt, đối xứng hai bên và có các đôi chi bên

 

Các ngành giun gồm: Giun tròn, giun dẹp, giun đốt

-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...

-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

10 tháng 7 2022

cơ thể dài, phân đốt, đối xứng hai bên và có các đôi chi bên

 

Các ngành giun gồm: Giun tròn, giun dẹp, giun đốt

-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...

-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

17 tháng 3 2021

TK

Căn cứ vào vỏ quả khi chín chia quả thành hai loại: quả khô
và quả thịt.

*QUẢ KHÔ
*Quả khô: Khi chín vỏ: khô, cứng, mỏng.
*Có thể chia quả khô thành 2 loại:
- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
-Quả khô không nẻ: Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…

*QUẢ THỊT:

* Có thể chia quả thịt thành 2 loại:
-Quả mọng: Quả khi chín gồm toàn thịt quả.
Ví dụ:Quả đu đủ, cà chua, chuối,….
- Quả hạch: Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
Ví dụ: Quả xoài, cóc, mơ, táo,…

Thực vật được chia thành 4 nhóm:

- Nhóm rêu: có rễ giả, chưa có mạch, sống ở nơi ẩm ướt, sinh sản bằng bào tử

- Nhóm dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sóng ở nơi đất ẩm, sinh sản bằng bào tử

- Nhóm hạt trần: có mạch dẫn, có noãn, không có hoa và quả

- Nhóm hạt kín: có mạch dẫn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả

 

18 tháng 4 2023

cảm ơn nha

21 tháng 12 2021

C/

Các sự khác biệt chính giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào bao gồm xenlulôzơ ở phía ngoài với màng tế bào trong khi tế bào động vật thiếu thành tế bào bên ngoài màng tế bào. Tế bào là đơn vị cơ bản của cơ thể sống. ... Ví dụ, tế bào thực vật có lục lạp để thực hiện quá trình quang hợp.

D/

Vì trong tb thực vật có thành tb còn tb động vật chỉ có màng tb
⇒  thành tb giúp cơ thể thực vật đứng vững

21 tháng 12 2021

A/ Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là :

+Trao đổi chất 

+Sinh trưởng 

+Sinh sản 

+Di truyền 

→ Tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.

29 tháng 11 2016

Các loại thân chính :

Thân củ, thân rễ và thân mọng nước

VD:

Thân củ: củ khoai tây, củ su hào, gừng,củ dền,...

Thân rễ: giềng, nghệ, dong ta, ...

Thân mọng nước: cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng,...

30 tháng 11 2016

Thân chính gồm: Thân bò, thân leo, thân đứng

- thân bò: bò trên mặt đất ( cây dưa hấu, cây rau má,...)

- Thân leo: Có thân leo quấn vào vật ( cây mồng tơi, cây su su,...)

- thân đứng: Thân cây thẳng đứng ( cây dừa, cây cau,...)