Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hóa xenlulôzơ nên tiêu hóa và hấp thụ thức ăn có hiệu quả thấp, vì vậy sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể. Trong khi đó hầu hết các loài bướm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cầy trồng thụ phấn.
- Bởi vì hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hoá chỉ có enzim saccaraza tiêu hoá đường saccarôzơ. Trong khi đó, sâu bướm ăn lá cây, chúng có đầy đủ các enzim tiêu hoá prôtêin, lipit và cacbohiđrat.
- Bướm là côn trùng biến thái hoàn toàn.
Vòng đời của bướm trứng > sâu > nhộng > bướm.
Con bướm chính là thời kì cuối cùng trong vòng đời của bướm và cũng là giai đoạn ngắn nhất trong các giai đoạn sinh trưởng trên. Khi đã biến thái thành bướm, nó chỉ có nhiệm vụ là sinh sản và sau đó ít lâu là chết. Sâu là thời kì bướm cần tích lũy nhiều dinh dưỡng để chuẩn bị cho giai đoạn nhộng nằm im trong kén ko thể kiếm ăn để rồi sau dó bién thành bướm. Chính vì cần nhiều năng lượng nên sâu bướm mới phá hoại cây trồng (chủ yếu phần lá) ghê gớm như vậy.
Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.
Câu 3. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.
Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.
Em không đồng ý với ý kiến trên
Giải thích:
- Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho cây.
- Giọt nước đọng trên lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo.
- Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá.
Tham khảo!
- Em không đồng ý với ý kiến này.
- Trong quá trình mang thai, nhu cầu dinh dưỡng của người mẹ tăng lên để đáp ứng sự sinh trưởng và phát triển của thai nhi, nhưng không nhất thiết phải ăn gấp đôi khẩu phần ăn so với bình thường. Mà cần đảm bảo cung cấp đủ chất, đủ lượng, phù hợp với từng giai đoạn và theo dõi hướng dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia y tế.
- Việc ăn quá nhiều trong thai kì có thể dẫn đến tăng cân quá mức, người mẹ dễ mắc các vấn đề về sức khỏe như tăng huyết áp, tiểu đường hoặc các biến chứng thai kì khác.
\(\rightarrow\) Do đó, cần có khẩu phần ăn hợp lí trong quá trình mang thai.
Tham khảo:
Sâu bướm, châu chấu, cào cào phá hoại cây xanh rất mạn và gây tổn thất lớn cho nông nghiệp bởi vì khi còn ở giai đoạn con non, chúng có đủ các enzyme tiêu hóa protein, lipid, carbohydrat nhưng lại thiếu enzyme tiêu hóa chất cellulose. Do đó việc tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp khiến chúng ăn nhiều lá cây để đáp ứng nhu cầu cơ thể. Giai đoạn non là giai đoạn ấu trùng cần rất nhiều năng lượng để sinh trưởng và phát triển qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành.
Làm thay đổi tập tính vốn có của động vật để phục vụ đời sống con người bằng con đường hih thành phạn xạ có đk :
- Thuần hóa, nuôi đại bàng từ lúc nó mới nở đến khi trưởng thành, trong khoảng thời gian đó tập hih thành cho chúng các phản xả có điều kiện như bay đến chủ khi huýt sáo bằng cách dùng TĂ để nhử -> thành thói quen mỗi khi huýt sáo sẽ bay lại. Tập cho nó bắt chuột,....vv
- Thuần hóa, nuôi cú mèo để hih thành phản xạ có đk là bay đi bắt chuột
- Nuôi, dạy vẹt để hih thành phản xạ có đk lak nói đc tiếng người (thực ra việc này chỉ lak sự mô phỏng lại âm thanh chứ thực chất vẹt ko có đủ tư duy để giao tiếp)
- Tác dụng sinh lí của ecđixơn và juvenin:
+ Ecđixơn: gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
+ Juvenin: phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
- Nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và bướm: Sâu bướm có thể lột xác nhiều lần là do tác dụng của ecđixơn, nhưng không thể biến đổi thành nhộng và bướm do tác dụng ức chế của juvenin. Khi nồng độ juvenin giảm đến mức không còn gây ức chế nữa thì ecđixơn biến đổi sâu thành nhộng và nhộng thành bướm.
Tham khảo:
Em không đồng ý với ý kiến này. Vì sử dụng thuốc trừ sâu hóa học có tác động tiêu cực tới môi trường, đặc biệt là có thể tiêu diệt cả những loài côn trùng có lợi, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và động vật, gây hại cho hệ sinh thái. Ngoài biện pháp này, chúng ta có thể sử dụng các biện pháp khác như: sử dụng bẫy đèn để bắt bướm, hạn chế chúng sinh sản; dùng lưới che phủ vườn rau nhằm tránh bướm đẻ trứng trên lá;…