Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa.
b) Nắng lên, dòng sông khoác lên mình chiếc áo lụa đào duyên dáng.
Bài thơ Nghệ nhân Bát Tràng được viết theo thể thơ lục bát. Bởi vì bài thơ được cấu tạo từ những cặp câu 6 chữ - 8 chữ (lục bát)
Chọn đáp án: C. Lục bát
Em cầm bút vẽ lên tay
Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa :
Cánh cò bay lả bay la
Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng.
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa...
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Hài hoà đường nét hoa văn
Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.
Trả lời :
- Theo mk thì là biện pháp nhân hóa !!
Hok tốt ^~^
#Minh#
Tác giả đã sử dụng nhưng biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá
Trong đoạn thơ trên,hình ảnh em cho là đẹp nhất là đoạn Lưng trần phơi nắng phơi sương. Vì hình ảnh (cây tre) lưng trần phơi nắng phơi sương có ý nói lên sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống…
/HT\
Nhà em có một khu vườn nho nhỏ, rất xinh xắn, đây là nơi gia đình em đã dành rất nhiều công sức để chăm sóc. Bên trong mẹ em trồng hoa hồng, những chị hồng gai rậm rạp, quấn quýt lấy nhau, điểm tô trên đó là những bông hoa màu đỏ thắm, thơm ngát. Còn bố em thích sưu tập hoa lan nên đã mang về vườn rất nhiều loài lan khác nhau, đủ màu sắc, nào là lan Hồ Điệp, lan Vũ Nữ, lan Vanda, loài nào cũng mang một vẻ duyên dáng, yêu kiều riêng biệt. Riêng em và em gái lại cực kỳ yêu thích cái dáng vẻ rực rỡ của họ nhà cúc Thược Dược, nên đã xin bố mẹ cho trồng đầy cả một góc vườn, với đủ các màu đỏ, cam, vàng, hồng, trắng. Một góc khác là chị hoa Hướng Dương vàng tươi, đầy sức sống, khuôn mặt lúc nào cũng tươi cười hướng về phía mặt trời , đây là món quà sinh nhật ông nội tặng em vào năm ngoái, em đã đem ra trồng ở đây và chăm sóc rất cẩn thận. Khu vườn nhà em thu hút rất nhiều ong bướm đến dạo chơi, kiếm mật, làm cho nơi đây lúc nào cũng rộn rã, tưng bừng.
Trong câu thơ trên, biện pháp nghệ thuật nhân hóa ở trong câu thơ " Viết thơ lên trời cao " để làm câu thơ thêm sinh động hơn, tăng sức gợi hình gợi cảm hơn. Trên Tháp Bút bên hồ Gươm có khắc ba chữ Hán Tả Thanh Thiên (viết lên trời xanh). Từ hình ảnh ngọn Tháp Bút khổng lồ hướng lên bầu trời, nhà thơ đã sáng tạo nên hình ảnh rất đẹp về một cây bút “viết thơ lên trời cao”. Hình ảnh kì vĩ và nên thơ này đã thể hiện trí tưởng tượng phong phú và tình yêu Hà Nội cùng lòng tự hào dân tộc của nhà thơ. Tác giả viết những câu thơ này để nói về vẻ đẹp và cảnh đẹp của Hà Nội.