Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào bài tớ nêu, ta đã biết bạn Nguyễn Tuấn Minh sai ở chỗ nào.
Chính ở chỗ này:
3 ( 40 + n ) = 120 + n
Sai ở chỗ: Còn thừa số 3 nên bạn phải nhân n với 3 nhưng bạn quên nhân nên chỉ ghi luôn là n mà không ghi 3n.
Sửa lại cho đúng: 3 ( 40 + n ) = 120 + 3n
Rất mong bạn và các bạn khác không mắc thêm các lỗi sai như thế. Hãy tham khảo bài tớ nhé!
Theo đề bài ta có : \(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)
=> \(\left(23+n\right)\cdot4=\left(40+n\right)\cdot3\)
=> \(92+4n=120+3n\)
=> \(4n-3n=120-92\)
=> \(n=28\)
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 28
Theo bài ra ta có :
\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow120+3n=92+4n\)
\(\Leftrightarrow120+3n-92-4n=0\)
\(\Leftrightarrow28-n=0\Leftrightarrow n=28\)
Vậy n = 28
Theo bài ra ta có : \(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow4.\left(23+n\right)=3.\left(40+n\right)\)
\(\Rightarrow92+4n=120+3n\)
\(\Rightarrow4n-3n=120-92\)
\(\Rightarrow n=28\)
Vậy số n cần tìm là 28
d) 23+n40+n=34
Mà 40+n−(23+n)=17
Áp dụng "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó" để tìm 23+n sau đó tìm được n
Sau khi cộng n vào tử và mẫu của phân số \(\frac{23}{40}\)ta được phân số mới: \(\frac{23+n}{40+n}\)có mẫu hơn tử là:
(40+ n)- (23+ n)= 17
Ta có sơ đồ:
Tử mới: |--------|--------|--------|
Mẫu mới: |--------|--------|--------|_17___|
Tử mới: 17x 3= 51
Số n phải tìm: 51- 23= 28