Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Rèn sắt, đúc đồng: về công cụ có rìu, mai, cuoc, dao...,về vũ khí có kiếm, giáo, kich, lao...; về dụng cụ gia đình có noi gang, chân đen...
+Gốm sứ ngày càng phong phú về chủng loại như noi, vo, bình, bat, đia, ấm chén, gạch, ngoi...
- Từ thế kỉ |, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
- Đến thế kỉ |||, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô.
- Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt. Trồng nhiều loại cây.
- Để chống sâu bị châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam, đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”. Nuôi nhiều gia súc.
- Từ thế kỉ |, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
- Đến thế kỉ |||, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô.
- Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt. Trồng nhiều loại cây.
- Để chống sâu bị châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam, đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”. Nuôi nhiều gia súc.
+) Tổ chức bộ máy cai trị
Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt. Thời nhà Hán, Âu Lạc bị chia làm 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chi cùng với một số quận của Trung Quốc. Đến thời nhà Tuỳ và nhà Đường, nước ta lại bị chia làm nhiều châu. Từ sau khi lật đổ được chính quyền
Của Hai Bà Trưng, chính quyền đô hộ tăng cường việc kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
+) Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá
Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.
Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.
Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.
Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.
- Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội
+) Về kinh tế
Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như trong đời sống nhân dân. Công cuộc khai hoang, mở rộng thêm diện tích trồng trọt được đẩy mạnh. Các công trình thuỷ lợi được xây dựng. Nhờ thế, năng suất lúa tăng hơn trước. Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.
Là do thông qua quá trình lao động, người tinh khôn đã biết cải tiến công cụ lao động cho phù hợp công việc.
Hi vọng mik giúp được bạn.
Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển. Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc ; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.
Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.
Đất đai ở các vùng không giống nhau nên cuộc sống của người dân cũng khác nhau.
Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.
Nước Văn Lang thành lập
Bộ lạc Văn Lang, cư trú trên vùng đất ven sông Hồng - từ Ba Vì (Hà Nội) đến Việt Trì (Phú Thọ), là một trong những bộ lạc giàu có và hùng mạnh nhất thời đó. Di chỉ Làng cả (Việt Trì) cho ta biết đây là một vùng có nghề đúc đồng phát triển sớm, dân cư đông đúc.
Dựa vào thế mạnh của mình và được sự ủng hộ của các tù trưởng - bộ lạc khác ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã hợp nhất các bộ lạc đó lại thành một nước, sử cũ viết: Vào khoảng thế kỉ VII TCN, ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục được các bộ lạc và tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đặt tên nước là Văn Lang.
Theo bộ sử khác viết về sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân, thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang.
Nước Văn Lang được thành lập, có nhà nước cai quản chung, do vua Hùng đứng đầu.
Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
Sử cũ viết: “Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)”. Vua giữ mọi quyền hành trong nước, “các bộ đều thần thuộc". Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương". “Đời đời cha truyền con nối, đều gọi là Hùng Vương”.
Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.
Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu.
Văn Lang là một nước nông nghiệp, ở mỗi vùng, tùy theo đất đai, người Lạc Việt có cách gieo cấy trên ruộng đồng hay trên nương rẫy của mình.
Thóc lúa đã trở thành lương thực chính của cư dân Văn Lang ; ngoài ra, họ còn biết trồng thêm khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối, cam... và trồng dâu, chăn tằm. Nghề đánh cá, nuôi gia súc đều phát triển.
Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, lụa, xây nhà, đóng thuyền được chuyên môn hóa.
Nghề luyện kim được chuyên môn hóa cao. Ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí người thợ thủ công còn đúc những trống đồng, thạp đồng. Điều đó vừa thể hiện trình độ kĩ thuật, vừa là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt. Họ cũng bắt đầu biết rèn sắt.
+Làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà,đóng thuyền được chuyên môn hóa.
+Nghề luyên kim được chuyên môn hóa cao, đúc lưỡi cày,vũ khí, người thợ thủ công còn đúc trống đồng, thạp đồng.
+Ngoài ra còn rèn sắt.
-Rèn sắt, đúc đồng: Mặc dù bị hạn chế nhưng dân ta vẫn sử dụng công cụ băng sắt để làm việc đồng án vẫn phổ biến.Người Việt vẫn sử dụng đồng để làm trống, đồ mỹ nghệ, trang sức,...
Gốm sứ:Đồ gốm được tráng men và trang trí đẹp, ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, bình, gạch,...
-Dệt vải: Người Việt biết dệt vải bông, vải gai, vải tơ,...thậm chí còn biết dệt loại vải tơ chuối mà ta hay gọi là vải Giao Chỉ
nhớ like nếu thấy hay nhé
Rèn sắt, đúc đồng: Mặc dù bị hạn chế nhưng dân ta vẫn sử dụng công cụ băng sắt để làm việc đồng án vẫn phổ biến.Người Việt vẫn sử dụng đồng để làm trống, đồ mỹ nghệ, trang sức,...
Gốm sứ:Đồ gốm được tráng men và trang trí đẹp, ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, bình, gạch,...
-Dệt vải: Người Việt biết dệt vải bông, vải gai, vải tơ,...thậm chí còn biết dệt loại vải tơ chuối mà ta hay gọi là vải Giao Chỉ
Chúc bạn học tốt!! ^_^