Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?
A. Bắc Mĩ
B. Bắc và Nam Mĩ
C. Trung và Nam Mĩ
D. Nam Mĩ
Câu 2 Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?
A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha
B. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ
C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ Latinh.
D. Các nước Mĩ Latinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công nghiệp.
Câu 3 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?
A. Kinh tế phát triển với tốc độ cao
B. Vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính mới nổi của thế giới
C. Gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp
D. Khủng hoảng trầm trọng
Câu 4 Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catsxtorô chỉ huy tấn công trại lính Moncada
B. chế độ độc tài Batixta bị lật đổ
C. chế độ độc tài Batixta được thiết lập
D. cuộc tấn công của Mĩ ở bờ biển Hi-rôn
Câu 5 Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai?
A. N. Manđêla
B. Phiđen Cátxtơrô
C. G. Nêru
D. M. Ganđi
Câu 6 Năm 1961, Phiđen Cátxtơrô đã tuyên bố với toàn thế giới, Cuba sẽ tiến lên
A. Chủ nghĩa tư bản
B. Chủ nghĩa xã hội
C. Quân chủ lập hiến
D. Cộng hòa Tổng thống
Câu 7 Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?
A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi
B. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục
C. Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ
D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú
Câu 8 Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?
A. Lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính phủ dân chủ
B. Tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh của Mĩ Latinh ở giai đoạn sau
C. Sau khi lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính quyền dân chủ, Cuba tiến lên xây dựng CNXH
D. Nước đầu tiên lật đổ được chế độ độc tài, lập nên chính quyền dân chủ, cổ vũ phong trào đấu tranh ở khu vực phát triển
Câu 9 Vì sao có thể khẳng định: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba?
A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo với những người trẻ tuổi
B. Bước đầu làm sụp đổ chính quyền Batixta
C. Giải phóng được nhiều tù chính trị cho cách mạng Cuba
D. Giải phóng nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở Cuba
Câu 10 Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là?
A. Kẻ thù
B. Phương pháp đấu tranh
C. Lực lượng tham gia
D. Kết quả
Câu 1 Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?
A. Bắc Mĩ
B. Bắc và Nam Mĩ
C. Trung và Nam Mĩ
D. Nam Mĩ
Câu 2 Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?
A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha
B. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ
C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ Latinh.
D. Các nước Mĩ Latinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công nghiệp.
Câu 3 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?
A. Kinh tế phát triển với tốc độ cao
B. Vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính mới nổi của thế giới
C. Gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp
D. Khủng hoảng trầm trọng
Câu 4 Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catsxtorô chỉ huy tấn công trại lính Moncada
B. chế độ độc tài Batixta bị lật đổ
C. chế độ độc tài Batixta được thiết lập
D. cuộc tấn công của Mĩ ở bờ biển Hi-rôn
Câu 5 Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai?
A. N. Manđêla
B. Phiđen Cátxtơrô
C. G. Nêru
D. M. Ganđi
Câu 6 Năm 1961, Phiđen Cátxtơrô đã tuyên bố với toàn thế giới, Cuba sẽ tiến lên
A. Chủ nghĩa tư bản
B. Chủ nghĩa xã hội
C. Quân chủ lập hiến
D. Cộng hòa Tổng thống
Câu 7 Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?
A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi
B. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục
C. Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ
D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú
Câu 8 Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?
A. Lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính phủ dân chủ
B. Tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh của Mĩ Latinh ở giai đoạn sau
C. Sau khi lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính quyền dân chủ, Cuba tiến lên xây dựng CNXH
D. Nước đầu tiên lật đổ được chế độ độc tài, lập nên chính quyền dân chủ, cổ vũ phong trào đấu tranh ở khu vực phát triển
Câu 9 Vì sao có thể khẳng định: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba?
A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo với những người trẻ tuổi
B. Bước đầu làm sụp đổ chính quyền Batixta
C. Giải phóng được nhiều tù chính trị cho cách mạng Cuba
D. Giải phóng nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở Cuba
Câu 10 Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là?
A. Kẻ thù
B. Phương pháp đấu tranh
C. Lực lượng tham gia
D. Kết quả
(bn còn cần đề này nữa ko)
câu 20: Thắng lợi của của cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của xã hội loài người
a. Làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của Chủ nghĩa thực dân, hình thành các quốc gia độc lập
b. Làm sụp đổ trật tự hai cực I-an-ta sau chiến tranh thế giới thứ hai, hình thành trật tự đa cực.
c. Góp phần làm tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
d. Dẫn đến xu thế toàn cầu diễn ra trên toàn thế giới.
Đáp án cần chọn là: B
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), mâu thuẫn xã hội ở các nước châu Á phát triển gay gắt, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc. Trong khi đó, các lực lượng dân tộc ở các nước này ngày càng trưởng thành. Đây là yếu tố quyết định nhất đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau năm 1945.
Còn lại bối cảnh thế giới chỉ là yếu tố khách quan, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ
Đáp án cần chọn là: C
Sự phát triển mạnh mẽ của các phong trào đấu tranh với nhiều hình thức phong phú đã lật đổ chính quyền độc tài ở nhiều nước. Các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập và đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.