Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\\ \Rightarrow n_2=\dfrac{8,8.10000}{220}=400\left(vòng\right)\)
Số vòng dây cuộn thứ cấp:
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow\dfrac{240}{6}=\dfrac{2000}{N_2}\)
\(\Rightarrow N_2=50\) vòng
\(U1U2=n1n1\Rightarrow22010=6600n2\)
\(\Rightarrow n2=300U1U2=n1n2\)
\(\Rightarrow22010=6600n2\Rightarrow n2=300\)
Vậy số vòng dây của cuộn thứ cấp là 300 vòng
a.
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1N_2}{N_1}=\dfrac{220\cdot270}{1650}=36\left(V\right)\)
b.
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2'}=\dfrac{N_1}{N_2'}\Rightarrow N_2'=\dfrac{U_2'N_1}{U_1}=\dfrac{12\cdot1650}{220}=90\) (vòng)
a) Điện áp đầu ra của cuộn U2 là:
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1.n_2}{n_1}=\dfrac{220.270}{1650}=36V\)
b) Muốn điện áp U2 là 12V thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow n_2=\dfrac{U_2.n_1}{U_1}=\dfrac{12.1650}{220}=90\text{vòng}\)
1.Cấu tạo máy biến thế:
-Bộ phận chính gồm có:
+Hai cuộn dây dẫn có soosvongf cách nhau, đặt cách nhau.
+Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây.
2.Nguyên tắc hoạt động:
Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.
3. Công dụng:
Để thay đổi (tăng hoặc giảm) hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
4.Hệ thức liên quan:
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây mỗi cuộn:
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\)
\(a.\)Điện áp đầu ra của dây quấn thứ cấp \(U_2\) là :
\(\frac{U_1}{U_2}=\frac{N_1}{N_2}\Leftrightarrow U_2=U_1.\frac{N_1}{N_2}=220.\frac{90}{1650}=12V\)
\(b.\)Vì \(1650>90\Rightarrow N_1>N_2\)
\(220>12\Rightarrow U_1>U_2\)
Nên đây là loại máy giảm áp.
\(c.\)Muốn điện áp \(U_2=36V\) thì số vòng dây quấn thứ cấp là :
\(\frac{U_1}{U_2}=\frac{N_1}{N_2}\Leftrightarrow N_2=\frac{N_1.U_2}{U_1}=\frac{1650.36}{220}=270\)(vòng)
a)Lực căng dây nhỏ nhất để kéo vật lên: F= P = 750. 10 = 7500 (N)
Công của lực căng dây: A = F.S = 7500 . 120 = 900 000J
b) Hiệu suất \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\)
Suy ra công máy thực hiện là: \(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{900000}{0,85}=1059000J\)
Công hao phí: \(A_{hp}=A{tp}-A_i=1059000-900000=159000J\)