Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
U = U MP · N 2 N 1 = 10 . 10 3 · 40 = 4 . 10 5 ( V ) P = P MP · H = 10 . 10 6 · 90 % = 9 . 10 6 ( V ) ⇒ Δ P = P 2 U 2 R ≈ 20 , 25 ( kW )
Chọn đáp án D
Theo bài ra:
I 1 2 R = a % U 2 I 2 cos φ 2 ⇒ 60 2 · 5 = 0 , 05 . 300 · I 2 · 1 ⇒ I 2 = 1200 ( A ) N 2 N 1 = U 2 U 1 = I 1 I 2 cos φ 2 ⇒ N 2 N 1 = 60 1200 . 1 = 0 , 05
Chọn đáp án C
U = U mp · N 2 N 1 = 1000 . 10 = 10 4 ( V ) P = P mp · H = 10 6 ( W ) ⇒ H = 1 - h = 1 - PR U 2 = 10 6 · 8 10 8 = 92 %
Đáp án D
Cách giải:
Nối cực của trạm phát điện với một biến thế có k = 0.1 =>Uphát = 10000 V
Công suất hao phí được xác định bởi biểu thức ∆ P = R . P 2 U 2 cos φ = 800 W
Hiệu suất truyền tải điện năng là: H = 1 - ∆ P P = 99 , 2 %
Chọn đáp án B
U 2 U 1 = I 1 I 2 ⇒ 220 2200 = I 1 100 ⇒ I 1 = 10 ( A ) U = U 1 + Δ U = U 1 + I 1 R = 2200 + 10 . 30 = 2500 ( V )
Câu này chọn đáp án A nhé.
Vì máy biến áp này là lí tưởng nên khi thay đổi R cuộn thứ cấp thì điện áp ở 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy đều không đổi.
Ở cuộn thứ cấp do R tăng 2 lần nên I giảm 2 lần, còn sơ cấp không đổi.
Công suất tiêu thụ 2 mạch đều không đổi.
@phynit: vậy nếu giả sử ta gắn vào cuộn sơ cấp 1 cuộn dây (r,L) thì điệp áp ở cả 2 cuộn thứ cấp và sơ cấp
vẫn không đổi phải không thầy?
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức hiệu suất truyền tải và tính công suất hao phí
Cách giải: Gọi công suất truyền tải là P, hiệu điện thế phát là U, ta có:
Chọn đáp án B
Máy B:
N 2 N 1 = I 1 I 2 ⇒ I 1 = I 2 · N 2 N 1 = 100 · 1 10 = 10 ( A ) P 1 = P 2 ⇒ U 1 I 1 = P 2 ⇒ U 1 · 10 = 100 · 10 3 ⇒ U 1 = 10 4 ( V ) U = U 1 + Δ U = U 1 + I 1 R = 10 4 + 10 · 100 = 11000 ( V )