K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2

Lời giải:

Gọi $X$ là biến cố sinh viên là nữ và $Y$ là biến cố sinh viên học ngành A.

Theo bài ra ta có:

$P(X)=0,52; P(Y) = 0,05; P(XY)=0,02$
a. 

Xác suất sinh viên là nữ nếu sinh viên học ngành A là:
$P(X|Y) = \frac{P(XY)}{P(Y)}=\frac{0,02}{0,05}=\frac{2}{5}$

b. 

Xác suất sinh viên học ngành A biết sinh viên là nữ là:

$P(Y|X) = \frac{P(XY)}{P(X)}=\frac{0,02}{0,52}=\frac{1}{26}$

5 tháng 9 2017

pt<=>\(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(3x+\dfrac{2\Pi}{3}\right)=sin\left(\dfrac{7\Pi}{4}-x\right)\\sin\left(3x+\dfrac{2\Pi}{3}\right)=-sin\left(\dfrac{7\Pi}{4}-x\right)=sin\left(x-\dfrac{7\Pi}{4}\right)\end{matrix}\right.\)

tới đây tự giải đi nhé!!!!
Kết quả:\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{13\Pi}{48}+\dfrac{k\Pi}{2}\\x=\dfrac{-17\Pi}{24}+k\Pi\\x=\dfrac{-29\Pi}{24}+k\Pi\\x=\dfrac{25\Pi}{48}+\dfrac{k\Pi}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
2 tháng 3 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{2x^2-\left(2x^2-3x+1\right)}{x\sqrt{2}-\sqrt{2x^2-3x+1}}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{3x-1}{x\sqrt{2}-\sqrt{2x^2-3x+1}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{3-\dfrac{1}{x}}{\sqrt{2}+\sqrt{2-\dfrac{3}{x}+\dfrac{1}{x^2}}}=\dfrac{3}{2\sqrt{2}}=\dfrac{3}{4}\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=4\end{matrix}\right.\)

NV
2 tháng 3 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{2x^2-3x+1}+x\sqrt{2}\right)=+\infty\) nên chắc chắn đề bài sai

Đề đúng sẽ là: \(x\rightarrow-\infty\) hoặc \(x\rightarrow+\infty\) thì biểu thức là \(\sqrt{2x^2-3x+1}-x\sqrt{2}\)

NV
27 tháng 1 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(x+1\right)\sqrt{2x+1}}{\sqrt{5x^3+x+2}}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{x}\right)\sqrt{2+\dfrac{1}{x}}}{\sqrt{5+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{2}{x^3}}}=\sqrt{\dfrac{2}{5}}\)

Bạn coi lại, \(x\rightarrow-\infty\) hay \(+\infty\) nhỉ? (Dù a; b không đổi, vẫn là 2 và 5 nhưng \(x\rightarrow+\infty\) thì kết quả phải dương, ko có dấu trừ đằng trước)

27 tháng 1 2021

Nguyễn Việt Lâm

e viet nhâm ạ: \(x\rightarrow-\infty\)

NV
22 tháng 3 2021

Bạn cần câu nào nhỉ?

NV
21 tháng 4 2021

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

Tương tự: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp CD\\AD\perp CD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\Rightarrow CD\perp SD\)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp BD\\AC\perp BD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\Rightarrow\left(SBD\right)\perp\left(SAC\right)\)

b.

Do M, N là trung điểm SB, SD \(\Rightarrow\) MN là đường trung bình tam giác SBD

\(\Rightarrow MN||BD\)

Mà \(BD\perp\left(SAC\right)\) (cmt) \(\Rightarrow MN\perp\left(SAC\right)\)

NV
21 tháng 4 2021

c.

K là trung điểm SA, M là trung điểm SB \(\Rightarrow KM\) là đường trung bình tam giác SAB

\(\Rightarrow KM||AB\)

Mà \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AB\Rightarrow SA\perp KM\) (1)

Hoàn toàn tương tự ta có \(SA\perp KN\) (2)

(1); (2) \(\Rightarrow SA\perp\left(KMN\right)\)

d.

Từ A kẻ \(AH\perp SO\)

Do \(BD\perp\left(SAC\right)\) (cmt) \(\Rightarrow BD\perp AH\)

\(\Rightarrow AH\perp\left(SBD\right)\)

\(\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBD\right)\right)\)

\(SA=\sqrt{SB^2-AB^2}=2a\)

\(AC=a\sqrt{2}\Rightarrow AO=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AO^2}\Rightarrow AH=\dfrac{SA.OA}{\sqrt{SA^2+OA^2}}=\dfrac{2a}{3}\)

1 tháng 7 2017

6 tháng 7 2019

và do đó phương trình đã cho tương đương với

Vậy đáp án là D.

8 tháng 4 2018

Từ đó suy ra đáp án là D.

17 tháng 7 2019

- Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Chọn C.