Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta, cùng nhau chống giặc ngoại xâm Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé,vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước: tinh thần yêu nước, căm thù giặc lúc bấy giờ là của cả dân tộc, thể hiện tinh thần tương thân, tương ái đoàn kết của dân ta thời xưa
Câu 1 :
Phương thức biểu đạt: tự sự
Ngôi kể thứ 3
Câu 2:
- Nhân vật Sơn Tinh: "vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi". Sơn Tinh có thể "dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..
- Nhân vật Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; có thể "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời".
Câu 3:
truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt của tự nhiên đồng thời thể hiện sức mạnh và ước vọng của người Việt cổ từ ngàn đời nay đó là chế ngự thiên tai, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
Câu 4:
Một số truyện dân gian khác liên quan đến thời đại các vua Hùng như:
-Sự tích trầu cau
-Hùng Vương chọn đất đóng đô
-Vua Hùng dạy dân cấy lúa
-Vua Hùng trồng kê tra lúa
-Chử Đồng Tử
Mới hôm qua trời còn nóng bức, vậy mà chỉ sau một đêm mưa, trời bỗng trở rét lạnh. Thế là mùa đông đã về. Vì hôm nay là chủ nhật, không phải đi học, nên em đã cùng mẹ dành ra một buổi chiều để chuẩn bị đồ đạc cần dùng cho mùa đông của cả nhà.
Đầu tiên, em cùng mẹ đem những chiếc chăn mỏng đắp vào mùa hè lên máy giặt để đem cất. Sau khi máy giặt hoạt động, thì em mới bắt đầu việc dọn dẹp của mình. Là một chàng thanh niên khỏe mạnh, em nhận việc vác những chiếc đệm lớn được cất ở trong kho ra. Trước khi mở túi đệm, mẹ cẩn thận lau sạch lớp vụi bên ngoài để tránh bám bẩn. Rồi mới lấy đệm ra, đặt lên giường. Tiếp đó, em mở các túi lớn đựng chăn ga mùa đông được hút chân không ra, rồi cùng mẹ lồng ga và thay chăn cho cả ba chiếc giường trong nhà. Nếu hôm nay mà chỉ có mẹ ở nhà, thì sẽ rất vất vả, bởi mẹ khá nhỏ con mà chăn thì lại nặng nề. Nghe mẹ nói vậy, em như được tiếp thêm sức mạnh để làm việc.
Buổi chiều chủ nhật của em đã trôi qua vui vẻ và ý nghĩa cùng với mẹ như vậy đó. Em cảm thấy rất vui vẻ với trải nghiệm đó. Vì em không chỉ được giúp mẹ của mình, mà còn được cùng mẹ trò chuyện và tâm sự với nhau nhiều hơn.
TRẮC NGHIỆM
1-a
2-b
3-a
4-d
5-a
6-d
7-b
8-a
TỰ LUẬN
1-VẼ điều mà em thích nhất trong cuôc đời
2-vì cô nghĩ:'rồi các em ... truyện tranh'
còn lai mk quên rồi
1.1 Trắc nhiệm
1.A
2.B
3.B
4.C
5.A
6.D
7.B
8.C
1.2 Trả lời câu hỏi
câu 1. Theo chủ đề điều gì làm cho em thích nhất trong đời .
câu 2. Cô ngạc nhiên bởi vì cô nghĩ cạc bạn hs sẽ vẽ những gói quà , những ly kem hoặc ,những món đồ chơi , quyển truyện tranh .
câu 3. Douglas vẽ bàn tay cô giáo . Nó có ý nghĩa sâu xa mang biểu tượng của tình yêu thương .
câu 4.mik ko bt
Phần vt :
bạn có thể tham khảo nhé
Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ lục bát nói về tình cảm của người con dành cho mẹ khi nhìn thấy cuộc sống của mẹ từ những “chuyện giản đơn thường ngày”. Thơ lục bát vẫn gắn liền với ca dao, thể hiện đời sống và tâm tình của người Việt. Khi nói về những hình ảnh cuộc sống của mẹ, với những hình ảnh giản dị, vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, cùng với việc bộc lộ tình cảm thì lục bát là một lựa chọn phù hợp. Dùng lục bát để thể hiện tình cảm tưởng như là điều đã quen thuộc, rất dễ rơi vào sáo mòn, nhưng tác giả bài thơ vẫn thể hiện được sự độc đáo về mặt nghệ thuật. Điển hình là cụm từ “òa cơn mưa”. “Òa” vốn là từ dùng để chỉ trạng thái biểu cảm của con người, ở đây lại được dùng cho “trời”. Vậy là con người xúc động sẽ òa khóc, còn trời xúc động thì “đang yên vậy” sẽ “òa cơn mưa”. Cơn mưa của trời xét trong chỉnh thể bài thơ là một hiện tượng tự nhiên, để sau đó: “Chum tương mẹ đã đậy rồi/ Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”. Song, với một từ “òa”, hình ảnh cơn mưa lúc này không còn chỉ là hiện tượng tự nhiên mà nó đã là một chỉ dấu cho những điều gây xúc động được liệt kê ở phía sau đó như: áo tơi “lủn củn khoác hờ người rơm”, “cái nơm hỏng vành”, … Có thể nói tác giả đã rất khéo dùng hiện tượng tự nhiên để nói lên tình cảm của mình, hay cách khác, tác giả đã ngụ trong cảnh vật cái tình muốn gửi gắm. Bài thơ Về thăm mẹ nếu thiếu từ “òa” sẽ vẫn hay bởi cái nhìn của tác giả về hình ảnh người mẹ và cuộc sống của mẹ bình dị làm xúc động chủ thể trữ tình – người con. Nhưng có thêm từ “òa”, bài thơ đã tạo được điểm sáng về nghệ thuật.
NHỚ TICK NHA