Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất phát từ châu Âu từ thế kỉ XVII, khuynh hướng vô sản bắt đầu từ nước Nga, đặc biệt ảnh hướng đến Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử là cần phải có giap cấp lãnh đạo đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân (vốn là hai lực lượng đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam) để chống Pháp, giành, độc lập dân tộc. Trong khi đó, giai cấp tư sản đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản lúc này còn non yếu về chính trị, nhỏ bé về kinh tế. Khuynh hướng vô sản phù hợp với yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc hơn rất nhiều so với khuynh hướng dân chủ tư sản đang lỗi thời.
Đáp án: C
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải: Khướng cách mạng dân chủ tư sản xuất phát từ châu Âu từ thế kỉ XVII, khuynh hướng vô sản bắt đầu từ nước Nga, đặc biệt ảnh hướng đến Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử là cần phải có giap cấp lãnh đạo đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân (vốn là hai lực lượng đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam) để chống Pháp, giành độc lập dân tộc. Trong khi đó, giai cấp tư sản đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản lúc này còn non yếu về chính trị, nhỏ bé về kinh tế. Khuynh hướng vô sản phù hợp với yêu cầu của lịch sử hơn rất nhiều so với khuynh hướng dân chủ tư sản đang lỗi thời.
=> Như vậy, khuynh hướng vô sản thắng thế vào đầu năm 1930 do đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Đáp án C
Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất phát từ châu Âu từ thế kỉ XVII, khuynh hướng vô sản bắt đầu từ nước Nga, đặc biệt ảnh hướng đến Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử là cần phải có giap cấp lãnh đạo đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân (vốn là hai lực lượng đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam) để chống Pháp, giành, độc lập dân tộc. Trong khi đó, giai cấp tư sản đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản lúc này còn non yếu về chính trị, nhỏ bé về kinh tế. Khuynh hướng vô sản phù hợp với yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc hơn rất nhiều so với khuynh hướng dân chủ tư sản đang lỗi thời
Đáp án B
Khuynh hướng vô sản đáp ứng được các yêu cầu của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
Chọn đáp án A.
Từ năm 1919 đến năm 1930, trong phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam tồn tại song song hai khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản. Trong đó:
- Khuynh hướng vô sản: phát triển mạnh mẽ cùng với hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản: tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại cũng chấm dứt sự tồn tại của tổ chức này. Đồng thời minh chứng khuynh hướng dân chủ tư sản đã thất bại và không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của Việt Nam
=> Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 đã góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước mới, thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển.
Đáp án A
Từ năm 1919 đến năm 1930, trong phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam tồn tại song song hai khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản. Trong đó:
- Khuynh hướng vô sản: phát triển mạnh mẽ cùng với hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản: tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại cũng chấm dứt sự tồn tại của tổ chức này. Đồng thời minh chứng khuynh hướng dân chủ tư sản đã thất bại và không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của Việt Nam
=> Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 đã góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước mới, thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển
Chọn đáp án A.
- Từ những năm 20 của thế kỉ XX, với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã làm cho phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản, đặc biệt là cuộc đấu tranh của công nhân phát triển mạnh, chuyển dần từ tự phát sang tự giác. Đồng thời, những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam với nền tảng giai cấp công nhân ngày càng tăng nhanh về số lượng, giai cấp nông dân đông đảo là mảnh đất tốt để gieo hạt và nảy mầm của tư tưởng cách mạng vô sản.
- Đáp án A: Sự ra đời của giai cấp công nhân nếu không thông qua các hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thì không có sự chuyển biến tích cực và thành một nhân tố dẫn đến sự phát triển mạnh và thắng lợi của khuynh hướng vô sản ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930.
Đáp án A
- Từ những năm 20 của thế kỉ XX, với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã làm cho phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản, đặc biệt là cuộc đấu tranh của công nhân phát triển mạnh, chuyển dần từ tự phát sang tự giác. Đồng thời, những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam với nền tảng giai cấp công nhân ngày càng tăng nhanh về số lượng, giai cấp nông dân đông đảo là mảnh đất tốt để gieo hạt và nảy mầm của tư tưởng cách mạng vô sản.
- Đáp án A: Sự ra đời của giai cấp công nhân nếu không thông qua các hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thì không có sự chuyển biến tích cực và thành một nhân tố dẫn đến sự phát triển mạnh và thắng lợi của khuynh hướng vô sản ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930.
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng khuynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Cụ thể:
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khảng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.