Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất phát từ châu Âu từ thế kỉ XVII, khuynh hướng vô sản bắt đầu từ nước Nga, đặc biệt ảnh hướng đến Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử là cần phải có giap cấp lãnh đạo đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân (vốn là hai lực lượng đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam) để chống Pháp, giành, độc lập dân tộc. Trong khi đó, giai cấp tư sản đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản lúc này còn non yếu về chính trị, nhỏ bé về kinh tế. Khuynh hướng vô sản phù hợp với yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc hơn rất nhiều so với khuynh hướng dân chủ tư sản đang lỗi thời.
Đáp án: C
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải: Khướng cách mạng dân chủ tư sản xuất phát từ châu Âu từ thế kỉ XVII, khuynh hướng vô sản bắt đầu từ nước Nga, đặc biệt ảnh hướng đến Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử là cần phải có giap cấp lãnh đạo đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân (vốn là hai lực lượng đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam) để chống Pháp, giành độc lập dân tộc. Trong khi đó, giai cấp tư sản đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản lúc này còn non yếu về chính trị, nhỏ bé về kinh tế. Khuynh hướng vô sản phù hợp với yêu cầu của lịch sử hơn rất nhiều so với khuynh hướng dân chủ tư sản đang lỗi thời.
=> Như vậy, khuynh hướng vô sản thắng thế vào đầu năm 1930 do đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Đáp án C
Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất phát từ châu Âu từ thế kỉ XVII, khuynh hướng vô sản bắt đầu từ nước Nga, đặc biệt ảnh hướng đến Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử là cần phải có giap cấp lãnh đạo đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân (vốn là hai lực lượng đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam) để chống Pháp, giành, độc lập dân tộc. Trong khi đó, giai cấp tư sản đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản lúc này còn non yếu về chính trị, nhỏ bé về kinh tế. Khuynh hướng vô sản phù hợp với yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc hơn rất nhiều so với khuynh hướng dân chủ tư sản đang lỗi thời
Chọn đáp án A.
Từ năm 1919 đến năm 1930, trong phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam tồn tại song song hai khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản. Trong đó:
- Khuynh hướng vô sản: phát triển mạnh mẽ cùng với hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản: tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại cũng chấm dứt sự tồn tại của tổ chức này. Đồng thời minh chứng khuynh hướng dân chủ tư sản đã thất bại và không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của Việt Nam
=> Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 đã góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước mới, thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển.
Đáp án A
Từ năm 1919 đến năm 1930, trong phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam tồn tại song song hai khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản. Trong đó:
- Khuynh hướng vô sản: phát triển mạnh mẽ cùng với hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản: tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại cũng chấm dứt sự tồn tại của tổ chức này. Đồng thời minh chứng khuynh hướng dân chủ tư sản đã thất bại và không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của Việt Nam
=> Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 đã góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước mới, thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển
Đáp án C
- Đáp án A: khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế là dựa vào những điều kiện của bản thân khuynh hướng này.
- Đáp án B: Mâu thuẫn cơ bản nhất của dân tộc Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp tuy chủ trương thực hiện là khác nhau.
- Đáp án C: khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất phát từ châu Âu từ thế kỉ XVII, khuynh hướng vô sản bắt đầu từ nước Nga, đặc biệt ảnh hướng đến Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử là cần phải có giap cấp lãnh đạo đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân (vốn là hai lực lượng đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam) để chống Pháp, giành độc lập dân tộc. Trong khi đó, giai cấp tư sản đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản lúc này còn non yếu về chính trị, nhỏ bé về kinh tế. Khuynh hướng vô sản phù hợp với yêu cầu của lịch sử hơn rất nhiều so với khuynh hướng dân chủ tư sản đang lỗi thời.
- Đáp án D: cả hai khuynh hướng đều có sự tham gia của nhân dân, đáp ứng nguyện vọng chống Pháp, giành độc lập dân tộc.
Đáp án C
- Đáp án A: khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế là dựa vào những điều kiện của bản thân khuynh hướng này.
- Đáp án B: Mâu thuẫn cơ bản nhất của dân tộc Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp tuy chủ trương thực hiện là khác nhau.
- Đáp án C: khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất phát từ châu Âu từ thế kỉ XVII, khuynh hướng vô sản bắt đầu từ nước Nga, đặc biệt ảnh hướng đến Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử là cần phải có giap cấp lãnh đạo đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân (vốn là hai lực lượng đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam) để chống Pháp, giành độc lập dân tộc. Trong khi đó, giai cấp tư sản đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản lúc này còn non yếu về chính trị, nhỏ bé về kinh tế. Khuynh hướng vô sản phù hợp với yêu cầu của lịch sử hơn rất nhiều so với khuynh hướng dân chủ tư sản đang lỗi thời.
- Đáp án D: cả hai khuynh hướng đều có sự tham gia của nhân dân, đáp ứng nguyện vọng chống Pháp, giành độc lập dân tộc.
Đáp án A
Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) đã làm cơ cấu xã hội có nhiều biến động, một số tầng lớp mới đã xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặt dù vậy, các tầng lớp này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản ở nước ta hổi đầu thế kỉ XX.
=> Yếu tố quyết định để khuynh hướng dân chủ tư sản du nhập và trở thành khuynh hướng chủ đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những lực lượng xã hội mới, tiến bộ hơn
Đáp án A
Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) đã làm cơ cấu xã hội có nhiều biến động, một số tầng lớp mới đã xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặt dù vậy, các tầng lớp này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản ở nước ta hổi đầu thế kỉ XX.
=> Yếu tố quyết định để khuynh hướng dân chủ tư sản du nhập và trở thành khuynh hướng chủ đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những lực lượng xã hội mới, tiến bộ hơn.
SGK 11, trang 140 – Đầu thế kỉ XX tư tưởng dân chủ tư sản du nhập vào nước ta. Các sĩ phu yêu nước thức thời tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh đã tiếp nhận tư tưởng đó một cách nồng nhiệt. Đây chính là những điều kiện xã hội và tâm lí quyết định làm nảy sinh và thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
Chọn đáp án D.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song phát triển cùng khuynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đọc “Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa”. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lại chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khẳng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Chọn: D