K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4

 

Giun dẹp và thân mềm đều là các loài động vật không xương sống thuộc lớp Giun (Annelida), và chúng có một số đặc điểm chung như sau:

  1. Cấu trúc cơ thể: Cả hai đều có cấu trúc cơ thể mềm dẻo và không có xương sống. Thân hình của chúng thường được phân thành các đoạn hoặc phân đoạn, và có thể dẫn đến việc chúng được gọi là "động vật phân đoạn".

  2. Cơ quan hô hấp: Cả hai đều không có cơ quan hô hấp chuyên dụng như phổi, thay vào đó hấp thụ oxi thông qua bề mặt cơ thể.

  3. Hệ tiêu hóa: Cả hai đều có hệ tiêu hóa đầy đủ, bao gồm miệng, dạ dày và ruột.

  4. Phương thức di chuyển: Cả hai đều di chuyển bằng cách thu nhỏ và kéo dài cơ thể hoặc bằng cách sử dụng các cụm cilia hoặc bơi lội.

  5. Sống ở môi trường nước: Cả hai thường sống ở môi trường nước, bao gồm cả nước ngọt và nước mặn, và có thể được tìm thấy ở đáy đất, trong cát hoặc trong cỏ ven sông.

Mặc dù có các đặc điểm chung như vậy, giun dẹp và thân mềm vẫn có những đặc điểm riêng biệt và thích nghi với môi trường sống cụ thể của chúng.

23 tháng 4

Cả giun dẹp và thân mềm đều là các loài động vật thuộc ngành giun, có một số đặc điểm chung:

1. Cấu trúc cơ thể: Cả hai loài đều có cơ thể mềm dẻo, không xương sống và được phân thành các phân đoạn. Cơ thể của chúng có thể uốn cong và co giãn linh hoạt.

2. Hệ tiêu hóa: Cả giun dẹp và thân mềm đều có hệ tiêu hóa đơn giản, với hệ tuần hoàn mở và hệ thần kinh phân bố dọc theo cơ thể.

3. Phương pháp di chuyển: Cả hai loài di chuyển bằng cách cọ xát cơ thể với môi trường xung quanh hoặc bằng cách sử dụng các cơ quan chân hoặc phân nhánh để đẩy và kéo cơ thể.

4. Sinh sản: Cả giun dẹp và thân mềm thường có phương thức sinh sản phức tạp, bao gồm cả sinh dưỡng và sinh sản hình thức. Chúng có thể sinh sản kình ngư hoặc sinh sản tạo giống.

5. Môi trường sống: Cả hai loài thường sống ở môi trường nước, bao gồm cả nước ngọt và nước mặn, cũng như trong đất đai ẩm ướt. Tuy nhiên, có một số loài thân mềm cũng có thể sống trên mặt đất.

14 tháng 12 2016

giun đốt :

đặc điểm chung :

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

vai trò :

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

14 tháng 12 2016

Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.

 

29 tháng 4 2020

Hỏi đáp Sinh học

Cay v

5 tháng 2 2017

Đáp án A

- Hai loài này có mối quan hệ mang tính bắt buộc, đồng thời, trong mối quan hệ này cả hai loài đều có lợi nên quan hệ này là quan hệ cộng sinh.

10 tháng 2 2017

Đáp án: A

7 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

20 tháng 4 2018

Đáp án A

Loại giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thủy chiều trên biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thủy chiều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp là cộng sinh

14 tháng 10 2016

1. Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính 

2. Vai trò thực tiễn:

* Có lợi:

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ;

- Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.

- Có ý nghĩa về mặt địa chất

* Tác hại

- Gây bệnh ở động vật

- Gây bệnh ở người

14 tháng 10 2016

3.

* Giun dẹp :

- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên 

- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng

- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn

* Giun tròn :

- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt 

- Chưa có khoang cơ thể chính thức

- Ống tiêu hóa phân hóa 

* Giun đốt :

- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp 

- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp

- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức

4. 

* Vòng đời:

- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.

- Người ăn phải trứng giun ( rau sống ... ) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non kí sinh chính thức tại đó

* Biện pháp: Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch, vệ sinh nước uống, thức ăn, vệ sinh môi trường sống thường xuyên... để tránh nguy cơ bị giun đũa kí sinh.

12 tháng 10 2016

Câu 1 :

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

Câu 2 :

1. Có lợi:

- Làm thực phẩm.

- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

- Cung cấp vôi cho xây dựng.

- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.

- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.

2. Tác hại:

- Gây ngứa

- Cản trở giao thông biển.

Câu 3 :

* Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên 
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
* Giun tròn :
- Cơ thể đối xứng hai bên, cơ thể kh
ông phân đốt 
- Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa 
- Chưa có khoang cơ thể chính thức
* Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp 
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh 
- Có khoang cơ thể chính thức
12 tháng 10 2016

Câu 4 :

- Vòng đời của giun đũa : 

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng (hinh 13.3). Người ăn phải trứng (qua rau sông, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu. đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.

+ Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng,

+ Xây nhà vệ sinh phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (tự hoại hoặc 2 ngăn,..).

+ Tẩy giun đũa định kỳ: 6 tháng 1 lần

Câu 5 :

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da. 

2 tháng 6 2016

D.Cả 3 ý trên

10 tháng 6 2016

D.Cả 3 ý trên

14 tháng 12 2019

Các đặc điểm giống nhau giữa người và các loài linh trưởng:

* Hình thái:

- Hình dạng, kích thước, cân nặng tương tự nhau, đều có lông mao.

* Giải phẫu so sánh:

- Bộ xương cấu tạo gồm 3 phần: xương đầu, xương cột sống, xương chi. Đặc biệt đều xuất hiện chi 5 ngón. Bộ răng phân hóa.

- Sắp xếp nội quan, hình thái cấu tạo mỗi cơ quan căn bản giống nhau.

- Nhóm máu: đều có 4 nhóm máu A, B, AB và O. Số axit amin trên chuỗi β – hemoglôbin khác biệt ít.

- Bộ gen phần lớn tương đồng. Người giống tinh tinh 97,6%.

- Bộ NST với số lượng gần giống nhau: người 2n = 46, vượn người 2n = 48 (Đặc biệt phát hiện 13 đôi NST người và tinh tinh giống nhau).

- Đặc tính sinh sản:

    + Đẻ con và nuôi con bằng sữa.

    + Hình dạng tinh trùng, cấu tạo nhau thai, chu kì kinh nguyệt, thời gian mang thai, cho con bú,.. tương tự nhau.

* Sinh lí:

- Não bộ phát triển.

- Hoạt động thần kinh phức tạp: vượn người biết bộc lộ tình cảm,..