Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” có sự tham chiến của quân đồng minh của Mỹ.
- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- Đáp án D: các chiến lược chiến tranh đều dựa vào lực lượng quân sự Mỹ.
Đáp án D
- Đáp án A: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” có sự tham chiến của quân đồng minh của Mỹ.
- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- Đáp án D: các chiến lược chiến tranh đều dựa vào lực lượng quân sự Mỹ.
Đáp án D
- Đáp án A: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” có sự tham chiến của quân đồng minh của Mỹ.
- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- Đáp án D: các chiến lược chiến tranh đều dựa vào lực lượng quân sự Mỹ
Chọn đáp án D.
Về thủ đoạn đặc trưng của các chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ tiến hành trong quá trình xâm lược Việt Nam (1954 -1975)
- Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965): Dồn dân lập ấp chiến lược
- Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968): Phản công “tìm diệt” và “bình định”, ….
- Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1973):
+ Chia rẽ khối đoàn kết Việt Nam và Lào Campuchia.
+ Hòa hoãn, thỏa hiệp với Liên Xô và Trung Quốc
Đáp án D
Về thủ đoạn đặc trưng của các chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ tiến hành trong quá trình xâm lược Việt Nam (1954 -1975)
- Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965): Dồn dân lập ấp chiến lược
- Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968): Phản công “tìm diệt” và “bình định”, ….
- Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1973):
+ Chia rẽ khối đoàn kết Việt Nam và Lào Campuchia.
+ Hòa hoãn, thỏa hiệp với Liên Xô và Trung Quốc
Đáp án B
Với Hiệp định Giơvevơ về Đông Dương, miền Bắc Việt Nam được giải phóng, miền Nam sau đó đặt dưới ách thống trị của Mĩ – Diệm.
- Tại Đại hội lần thứ III (9-1960) của Đảng đã nêu rõ thực hiện đồng thời cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và Cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Nam. Nhiệm vụ chung của cách mạng hai miền là: hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước. Đây chính là nét sáng tạo, độc đáo của Đảng trong thời kì chống Mĩ cứu nước cũng đồng thời là đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975.
Đáp án D
“Ấp chiến lược” (sau đó gọi là “ấp tân sinh”) được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và được nâng lên thành “quốc sách”.
Đáp án D
“Ấp chiến lược” (sau đó gọi là “ấp tân sinh”) được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và được nâng lên thành “quốc sách”.
Đáp án B
Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) là “Dùng người Việt đánh người Việt”.
Đáp án B
Với Hiệp định Giơvevơ về Đông Dương, miền Bắc Việt Nam được giải phóng, miền Nam sau đó đặt dưới ách thống trị của Mĩ – Diệm.
- Tại Đại hội lần thứ III (9-1960) của Đảng đã nêu rõ thực hiện đồng thời cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và Cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Nam. Nhiệm vụ chung của cách mạng hai miền là: hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước. Đây chính là nét sáng tạo, độc đáo của Đảng trong thời kì chống Mĩ cứu nước cũng đồng thời là đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975