K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2019

Đáp án D

Ghép cành là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn thân, cành, chồi của loài này (cành ghép) đem ghép vào thân của loài khác (gốc ghép), sao cho phần vỏ của các mô đồng tiếp xúc và khớp với nhau. Sau đó chỗ ghép sẽ liền lại và gốc ghép nuôi cành ghép phát triển.

- Thường thì cành ghép mang các đặc tính tốt con người mong muốn. gốc ghép thuộc loài có tính chống chịu mạnh hơn.

- Ví dụ : Ghép loài tảo quả ngọt và lớn trên gốc cho quả nhỏ, ít ngọt.

Xét các phát biểu của đề bài :

I – Đúng. Cành ghép  hoặc chồi ghép có đặc tính tốt mà con người mong muốn. Gốc ghép có khả năng chống chịu tốt với điều kiện môi trường. Như vậy cây ghép có thể sống tốt và cho sản phẩm mong muốn.

II - Đúng. Chồi hoặc cành ghép phải đồng sinh học với gốc ghép (cùng loài, cùng giống) thì quá trình trao đổi chất, vận chuyển các chất dinh dưỡng, nước... mới diễn ra được. Do đó cành ghép mới có thể sống được.

III - Đúng. Xem giải thích ý I.

IV - Sai. Chất lượng hoa quả của cành ghép hoặc chồi ghép phải tốt hơn gốc ghép. Còn sức sống của cành ghép hoặc chồi ghép thường kém hơn gốc ghép

2 tháng 9 2018

Đáp án C

Các vật nuôi đặc biệt được nuôi dưỡng và huấn luyện như chó nghiệp vụ, thú biểu diễn xiếc, chim cảnh báo… được con người biến đổi các tập tính của chúng bằng cách: Tạo nên các mối liên hệ thần kinh tạm thời, hình thành các phản xạ có điều kiện và tạo ra hiện tượng điều kiện hóa hành động

12 tháng 11 2017

Đáp án B

Vì 2 loài làm tổ cạnh nhau do đó 2 loài có cùng mùa sinh sản, Vậy đây không phải cách li  mùa vụ. mặt khác khi nhốt chung 2 loài với nhau thì chúng vẫn giao phối được nên đây cũng không thể là cách li cơ học. Khi giao phối chúng vẫn sinh ra con lai hữu thụ như vậy chứng tỏ đây không phải cách li sau hợp tử mà thuộc dạng cách li trước hợp tử. Ở đây ta thấy có thể do 2 loài có tập tính ve vãn bạn tình, các hành vi sinh dục khác nhau do đó trong tự nhiên chúng không giao phối với nhau nhưng khi nhốt thì chúng vẫn giao phối được, vậy đây là cách li tập tính.

3 tháng 11 2018

Đáp án A

Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo: Là hình thức sinh sản từ một bộ phận của cơ thể cắt rời, tạo nên cơ thể mới do con người tiến hành. Chúng gồm các hình thức: Giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô.

Trong các hình thức trên, các hình thức II, IV, V là các hình thức sinh sản sinh dưỡng nhân tạo.

I, III là hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

15 tháng 2 2018

Đáp án C.

Thể dị đa bội được hình thành do quá trình lai xa kèm theo đa bội hóa nên cơ thể dị đa bội có bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng (1), tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai loài (2), có khả năng sinh sản hữu tính bình thường, có hàm lượng ADN tăng lên so với dạng lưỡng bội bình thường (4).

→ Có 3 đặc điểm là (1), (2) và (4).

Một tế bào sinh dưỡng ở một mô phân sinh có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là Aa (A và a là kí hiệu cho mỗi bộ NST đơn bội (n)). Cho các kết luận sau: I. Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 6 lần và các tế bào con đang ở kì trung gian (lúc các NST đã tự nhân đôi). II. Sau một thời gian nuôi cấy tế...
Đọc tiếp

Một tế bào sinh dưỡng ở một mô phân sinh có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là Aa (A và a là kí hiệu cho mỗi bộ NST đơn bội (n)). Cho các kết luận sau:

I. Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 6 lần và các tế bào con đang ở kì trung gian (lúc các NST đã tự nhân đôi).

II. Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể các NST đang ở kì đầu, kì giữa hoặc kì sau của lần nguyên phân thứ 7.

III. Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 7 lần và đang ở thời điểm cuối của lần nguyên phân thứ 7.

IV. Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đang ở thời điểm đầu của kì trung gian lần nguyên phân thứ 8 (lúc các NST chưa nhân đôi).

Số kết luận đúng là:

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4

1
27 tháng 4 2019

Chọn D

Lúc NST đã tự nhân đôi sau 6 lần nguyên phân thì số NST là: 26 x 2 = 128

Từ lúc NST đã nhân đôi ở kỳ trung gian sau lần nguyên phân thứ 6 đến đầu kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ 8 lúc NST chưa nhân đôi đều có số NST là 128 ->  1, 2, 3, 4 đúng.

Lúc NST đã tự nhân đôi sau 6 lần nguyên phân thì số NST là: 26 x 2 = 128

Từ lúc NST đã nhân đôi ở kỳ trung gian sau lần nguyên phân thứ 6 đến đầu kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ 8 lúc NST chưa nhân đôi đều có số NST là 128 ->  1, 2, 3, 4 đúng.

Một tế bào sinh dưỡng ở một mô phân sinh có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là Aa (A và a là kí hiệu cho mỗi bộ NST đơn bội (n). Cho các kết luận sau:(1) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 6 lần và các tế bào con đang ở kì trung gian (lúc các NST đã tự nhân đôi).(2) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào...
Đọc tiếp

Một tế bào sinh dưỡng ở một mô phân sinh có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là Aa (A và a là kí hiệu cho mỗi bộ NST đơn bội (n). Cho các kết luận sau:

(1) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 6 lần và các tế bào con đang ở kì trung gian (lúc các NST đã tự nhân đôi).

(2) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể các NST đang ở kì đầu, kì giữa hoặc kì sau của lần nguyên phân thứ 7.

(3) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 7 lần và đang ở thời điểm cuối của lần nguyên phân thứ 7.

(4) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đang ở thời điểm đầu của kì trung gian lần nguyên phân thứ 8 (lúc các NST chưa nhân đôi).

(5) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đang ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 8.

(6) Khi các NST của tế bào sinh dưỡng tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thì kí hiệu bộ NST là Aaaa.

(7) Khi các NST của tế bào sinh dưỡng trên tập trung về 2 cực của tế bào thì kí hiệu bộ NST ở mỗi cực là Aa.

Số kết luận đúng là:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

1
3 tháng 2 2018

Đáp án C

Lúc NST đã tự nhân đôi sau 6 lần nguyên phân thì số NST là:

26 x 2 = 128

Từ lúc NST đã nhân đôi ở kỳ trung gian sau lần nguyên phân thứ 6 đến đầu kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ 8 lúc NST chưa nhân đôi đều có số NST là 128

=> 1,2,3,4 đúng.

Lúc ở kỳ giữa của lần nguyên phân thứ 8, NST đã nhân đôi nên số NST là:

128 x 2 = 256

=> 5 sai.

Bộ NST của loài này là Aa nên khi nguyên phân nó sẽ nhân đôi lên thành AAaa

=> 6 sai.

Đây là quá trình nguyên phân, mỗi tế bào sẽ tạo ra 2 tế bào có vật chất di truyền giống hệt nhau nên khi tập trung về 2 cực của tế bào thì kí hiệu bộ NST mỗi cực là Aa.

=> 7 đúng.

15 tháng 12 2019

Đáp án C

(1). Ở vật nuôi, có thể tiến hành thụ tinh nhân tạo bên ngoài hoặc bên trong cơ thể vật nuôi với hiệu suất cao. à sai, không thể thụ tinh ngoài

(2). Việc thay đổi chế độ chiếu sáng đối với gia cầm có tác dụng thay đổi các tập tính sinh sản ở gia cầm. à đúng

(3). Kỹ thuật cấy phôi và gây đa thai nhân tạo ở vật nuôi có thể tạo ra các con non với đặc tính di truyền giống nhau, khi trưởng thành có thể giao phối với nhau sinh ra đời sau hữu thụ. à đúng

(4). Dùng nitơ lỏng ở nhiệt độ -196OC có thể bảo quản được tinh trùng vật nuôi trong thời gian hàng năm và sử dụng sau đó mà tinh trùng vẫn có khả năng thụ tinh. à đúng

6 tháng 3 2019

Đáp án A