K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8

Nhân vật Võ Tòng trong tác phẩm "Hảo hán Giang hồ" của Ngô Tất Tố là một hình mẫu tiêu biểu của người anh hùng trong văn học cổ điển Việt Nam. Để hiểu rõ hơn về đặc điểm tính cách của nhân vật Võ Tòng, ta có thể phân tích theo từng phương diện cụ thể:

1. **Phương diện Tính cách:

a. Tính cách dũng cảm và anh hùng:

  • Chi tiết: Võ Tòng nổi tiếng với hành động dũng cảm khi đánh chết hổ bằng tay không, điều này thể hiện sức mạnh và lòng can đảm của anh. Anh không ngần ngại đối mặt với hiểm nguy để bảo vệ sự an toàn cho mọi người xung quanh.

  • Nhận xét: Võ Tòng là hình mẫu của một người anh hùng không sợ hãi trước hiểm nguy. Tinh thần dũng cảm của anh không chỉ thể hiện ở sức mạnh thể chất mà còn ở lòng kiên định và sự quyết đoán trong các tình huống nguy hiểm. Hành động đánh chết hổ cho thấy anh có bản lĩnh và sức mạnh phi thường, là người đáng để người khác kính trọng.

b. Tính cách công bằng và chính trực:

  • Chi tiết: Võ Tòng có phần tính cách công bằng khi anh quyết định trừng trị những kẻ ác độc, bạo ngược. Anh không dung thứ cho sự bất công và luôn đứng về phía chính nghĩa, như khi anh trả thù cho cái chết của người anh trai bị hại.

  • Nhận xét: Tính cách chính trực của Võ Tòng thể hiện qua hành động của anh khi đối đầu với kẻ xấu. Anh không chỉ dũng cảm mà còn có cảm giác công lý mạnh mẽ, không để sự bất công diễn ra trước mắt mình mà không hành động. Điều này giúp anh trở thành biểu tượng của công lý và lòng nhân ái trong xã hội.

c. Tính cách trung thành và hiếu nghĩa:

  • Chi tiết: Võ Tòng luôn thể hiện sự trung thành và hiếu nghĩa, đặc biệt là tình cảm đối với người anh trai và gia đình. Anh luôn quan tâm và sẵn sàng bảo vệ gia đình của mình bất kể khó khăn.

  • Nhận xét: Tính cách trung thành và hiếu nghĩa của Võ Tòng thể hiện một cách rõ ràng trong cách anh chăm sóc và bảo vệ người thân. Anh không chỉ là một chiến binh dũng mãnh mà còn là một người anh trai yêu thương và có trách nhiệm, thể hiện sự quan tâm và lòng trung thành sâu sắc.

2. **Phương diện Mối quan hệ với người khác:

a. Mối quan hệ với đồng đội và bạn bè:

  • Chi tiết: Võ Tòng có mối quan hệ gắn bó và tốt đẹp với đồng đội và bạn bè. Anh sẵn sàng giúp đỡ và bảo vệ họ khi cần thiết, thể hiện sự kết nối và lòng trung thành trong các mối quan hệ.

  • Nhận xét: Tính cách này của Võ Tòng cho thấy anh là một người bạn đồng hành đáng tin cậy và có trách nhiệm. Sự sẵn sàng hỗ trợ và bảo vệ bạn bè của anh cho thấy anh có tinh thần đồng đội cao và đáng quý.

b. Mối quan hệ với kẻ thù và đối thủ:

  • Chi tiết: Võ Tòng đối đầu trực tiếp với kẻ thù và các thế lực ác độc, thể hiện sự dứt khoát và quyết tâm trong việc đấu tranh cho công lý. Anh không ngại đối mặt với nguy hiểm và đối thủ mạnh mẽ.

  • Nhận xét: Trong mối quan hệ với kẻ thù, Võ Tòng cho thấy sự quyết liệt và mạnh mẽ. Anh không chùn bước trước các thế lực ác độc và luôn kiên quyết đấu tranh cho sự công bằng và chính nghĩa.

3. **Phương diện Lối sống và hành động:

a. Lối sống giản dị và cần cù:

  • Chi tiết: Võ Tòng sống một cuộc đời giản dị và chăm chỉ. Anh không phô trương hay tìm kiếm danh vọng mà chỉ tập trung vào công việc và nhiệm vụ của mình.

  • Nhận xét: Lối sống giản dị và cần cù của Võ Tòng cho thấy anh là một người khiêm tốn và chăm chỉ, không chạy theo sự hào nhoáng mà chú trọng vào công việc và trách nhiệm của mình. Điều này làm nổi bật phẩm chất tốt đẹp và sự nghiêm túc trong cuộc sống của anh.

b. Hành động quyết đoán và mạnh mẽ:

  • Chi tiết: Võ Tòng hành động quyết đoán trong các tình huống khẩn cấp và không ngần ngại đưa ra quyết định nhanh chóng để giải quyết vấn đề.

  • Nhận xét: Hành động quyết đoán của Võ Tòng thể hiện sự mạnh mẽ và quyết tâm. Anh không do dự khi phải đối mặt với các thử thách mà luôn sẵn sàng hành động để đạt được mục tiêu và bảo vệ lẽ phải.

Kết luận:

Nhân vật Võ Tòng là một hình mẫu anh hùng với nhiều đặc điểm nổi bật. Anh là người dũng cảm, chính trực, trung thành và hiếu nghĩa. Mối quan hệ của anh với đồng đội và kẻ thù đều thể hiện sự quyết đoán và trách nhiệm. Lối sống giản dị và hành động mạnh mẽ của anh tạo nên một hình ảnh tích cực về một người anh hùng trong văn học, đáng để người khác học hỏi và kính trọng.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Đặc điểm tính cách nhân vật Võ Tòng được nhà văn thể hiện trên những phương diện sau: lời kể của dân làng, qua cách ăn mặc, hành động thái độ khi tiếp khách của chú.

- Theo hình dung của em, chú Võ Tòng là một người cao lớn, chất phác. Chú rất dũng cảm, dễ mến, luôn sẵn lòng giúp đỡ mọi người xung quanh mà không nề hà khó khăn nặng nhọc.

22 tháng 8 2023

cho mình xin bài đọc

22 tháng 8 2023

Mình học lâu rồi nên quên rồi

23 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Đặc điểm tính cách nhân vật thầy giáo Ha – men.

* Trang phục:

+ Thầy đã từng hơn 40 năm gắn bó với nghề.

+ Mặc chiếc áo rơ – đanh - gốt.

+ Đội mũ bằng lụa đen

 Trang phục rất trang trọng mà thầy chỉ mặc vào những ngày đại lễ thể hiện ý nghĩa vô cùng quan trọng của buổi học cuối cùng

* Thái độ với học sinh:

+ Rất mực ân cần, diu dàng, không quở trách như mọi ngày khi Phrang đến muộn “Phrang vào chỗ nhanh lên con, lớp học bắt đầu mà lại vắng mất con”, “các con ơi đây là lần cuối cùng thầy dạy các con”

+ Nhiệt tình truyền giảng bằng cả tâm huyết của mình ‘ thầy chuẩn bị cho ngày hôm đó những tờ mẫu mới tinh, trên có viết chữ rông rất đẹp”

+ Thầy giảng bài say sưa

* Những lời nói về việc học tiếng Pháp: “khi một dân tộc…. chìa khóa chốn lao tù” → nhắc nhở mọi người hãy giữ lấy tiếng nói dân tộc.

* Hành động cử chỉ của thầy giáo lúc buổi học kết thúc:

+ Thầy dường như kiệt sức “ người tái nhợt, giọng nghẹn ngào”

+ Dằn mạnh và cố viết thật to dòng chữ “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

+ Đứng im dựa đầu vào tường.

(1)  Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men được nhà văn khắc họa từ những phương diện:

- Ngoại hình: mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ trong bằng lụa đen thêu mà chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng.

- Lời nói: Dịu dàng giảng giải cho Phrăng khi cậu vào muộn hay không hiểu bài

- Cử chỉ, hành động: chuẩn bị những tờ mẫu tập viết mới tinh, trên có viết bằng chữ rông thật đẹp và ngay ngắn

- Suy nghĩ:

Tiếc nuối vì những lần muốn đi câu cá mà không ngại cho học sinh nghỉ họcTiếc nuối vì phải rời xa nơi đã gắn bó từ bốn mươi năm và nghệ dạy học đã gắn bó cả đời.Sự sống còn của một dân tộc chính là ở ngôn ngữ

(2) Biểu hiện cụ thể trong văn bản thể hiện đặc điểm tính cách của thầy Hamen theo các phương diện: 

- Trang phục: chiếc mũ lụa đen thêu, áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn - những thứ trang phục chỉ dùng trong những buổi lễ trang trọng => thầy Hamen thật sự trân trọng buổi học cuối cùng này.

- Thái độ đối với học sinh: Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách mắng Phrăng khi cậu đến muộn và cả khi cậu không thuộc bài.

=> Thầy Hamen vô cùng nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài như muốn truyền hết mọi hiểu biết của mình cho học sinh trong buổi học cuối cùng này. 

- Điều tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Ha-men muốn nói với học sinh và mọi người là hãy yêu quý, giữ gìn cho mình tiếng nói dân tộc vì đó chính là kho tàng văn hóa của dân tộc 

=> thầy muốn truyền tình yêu nước của mình đến mọi người thông qua tiếng nói dân tộc. 

- Hình ảnh thầy Ha-men ở những giây phút cuối cùng của buổi học... nỗi đau đớn và xúc động trong lòng thầy đã lên tới cực điểm khiến người tái nhợt... thầy nghẹn ngào không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: Nước Pháp muôn năm! 

=> Thầy Hamen là một người thầy có tâm và có tầm. Thầy yêu nghề giáo của mình vì chính nó đã truyền tình yêu nước đến cho biết bao thế hệ học sinh. Nhưng cũng đau đớn và bất lực khi tiếng nói dân tộc có thể bị đồng hóa và thay thế bởi một ngôn ngữ khác. Tiếng hô vang cuối cùng là lời nhắc nhở mọi người không được quên tiếng Pháp cũng như nước Pháp thân yêu trong trái tim mình. 

(3) Một số chi tiết cụ thể hiện suy nghĩ cách nhìn nhận về thầy Hamen và thái độ với việc học tiếng Pháp là: 

*Suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy Hamen:

- Thấy thầy Ha-men ăn mặc trang trọng, nói năng dịu dàng.

- Nhận thấy lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng.

- Tiếc nuối vì đã không chăm chỉ học hành, hi vọng có cơ hội chuộc lại lỗi lầm từ những lần bỏ học đi chơi. 

- Thương, tội nghiệp thầy khi đây sẽ là buổi dạy cuối cùng trong suốt cuộc đời làm nhà giáo của thầy. 

* Thái độ học tiếng Pháp:

- Ban đầu Chuẩn bị buổi học thì có ý định trốn đi chơi.

-  Khi nghe thầy nói buổi học cuối cùng được học tiếng Pháp thì Phrăng có phần ăn năn hối lỗi, phải dừng lại một môn học chỉ “mới biết viết tập toạng”…

- Trong giờ ngữ pháp hôm nay, chính Phrăng đã kinh ngạc thấy mình sao lại hiểu nhanh đến thế.

- Vỡ vạc ra nhiều điều và biết trân trọng tiếng nói dân tộc của mình là tiếng Pháp

(4) Phần (5) của văn bản Buổi học cuối cùng có nhiều chi tiết miêu tả đặc sắc:

- thầy Ha-men "người tái nhợt", "nghẹn ngào, không nói được hết câu"

- Thầy "cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!"

- "đầu dựa vào tường", "chẳng nói", chỉ "giơ tay ra hiệu",...

Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc họa được tâm trạng đau buồn, bất lực của thầy Ha-men khi buổi học cuối cùng tiếng nói dân tộc đã kết thúc và  thầy phải rời vùng An-dát thân thương này. 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Xin chào các bạn, tôi là... học sinh lớp ...Hôm nay tôi ở đây để trình bày ý kiến của mình về nhận định sau. Có người cho rằng: Phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”) của Đoàn Giỏi nghĩa là kể lại câu chuyện về nhân vật ấy. Theo ý kiến của cá nhân tôi thì ý kiến này chưa hoàn toàn chính xác.

Thứ nhất chúng ta cần hiểu thế nào là kể lại câu chuyện về nhân vật và phân tích đặc điểm nhân vật. Kể lại câu chuyện về nhân vật là dựa vào sự việc trong văn bản để kể lại diễn biến của câu chuyện đó, không cần nêu nhận xét về nhân vật, kể lại thuộc kiểu văn bản tự sự. Còn phân tích đặc điểm nhân vật là giới thiệu mô tả những nét tiêu biểu của nhân vật như: lai lịch, xuất thân, hình dáng bên ngoài, suy nghĩ, lời nói, việc làm,…và nêu nhận xét của người viết về nhân vật đó, phân tích nhân vật thuộc kiểu văn bản nghị luận

Như vậy khi kể lại câu chuyện về nhân vật Võ Tòng, chúng ta chỉ cần kể lại diễn biến câu chuyện đó từ việc ông Hai đến thăm Võ Tòng, câu chuyện về quá khứ đáng thương của anh và cuộc sống cô độc hiện tại của anh ở căn lều giữa rừng U Minh. Còn khi phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng chúng ta cần chỉ ra lai lịch, xuất thân, hoàn cảnh số phận, tính cách và phẩm chất của Võ Tòng. Để từ đó trình bày những nhận xét , đánh giá của mình về nhân vật này.

Như vậy chúng ta có thể khẳng định ý kiến trên chưa thật sự đầy đủ. Mặc dù khi kể lại nhân vật hay phân tích nhân vật chúng ta đều cần dựa vào những sự việc và chi tiết cụ thể về nhân vật Võ Tòng ở trong văn bản. Tuy nhiên khi kể lại câu chuyện cần khách quan, không thêm bớt và không cần nêu nhận xét của người kể lại. Còn khi phân tích đặc điểm nhân vật cần có ý kiến, lí lẽ và nhận xét của người nói.

Trên đây là những ý kiến và suy nghĩ của tôi về vấn đề đầu bài đặt ra. Rất mong sẽ nhận được những đóng góp của thầy cô và các bạn.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Những chi tiết về nhà cửa, cách ăn mặc và tiếp khách… gợi lên ấn tượng về chú Võ Tòng là một người đàn ông cô độc, từng trải. Cách tiếp khách của chú cho thấy chú là một người chất phác, hào sảng, trọng tình trọng nghĩa.

17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ phần (2)

Lời giải chi tiết:

Những chi tiết về nhà cửa, cách ăn mặc và tiếp khách… gợi lên ấn tượng về chú Võ Tòng là một người đàn ông cô độc, từng trải. Cách tiếp khách của chú cho thấy chú là một người chất phác, hào sảng, trọng tình trọng nghĩa.

13 tháng 9 2023

chịu òi

sorry bạn nhé