Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
→ n C = n Y – n X = 0,4 (mol)
Bảo toàn electron có: 4. n C pư = 2 . n H 2 + 2 . n CO → n H 2 + n CO = 0,8 (mol)
n CO 2 (Y) = 0,95 – 0,8 = 0,15 mol
Đáp án D
Sơ đồ quá trình phản ứng:
C + H2O → hh X = {H2; CO; CO2} || X + a mol Fe3O4; b mol CuO → 25,92 gam hh Y.
(2a + 0,5b) mol H2 + hh Y → {Fe; Cu} + H2O.
Gọi số mol {CO; H2} trong X là z mol → cần đúng z mol O trong oxit đề → {CO2; H2O}.
→ 160a + 80b = 25,92 + 16z (1). Lại có để chuyển hết (3a + b) mol O trong oxit → {CO2; H2O}
thì cần vừa đủ z + 2a + 0,5b mol hh {CO; H2} → 3a + b = z + 2a + 0,5b ↔ a + 0,5b = z (2).
Từ (1) và (2) ta có z = 0,18 mol. Đến đây có 2 hướng xử lí:
cách 1: thường các bạn sẽ tìm mối ràng buộc nữa thì C + H2O → CO + H2 || C + 2H2O → CO2 + 2H2.
Bằng cách gọi số mol C ở các pt lần lượt là x, y mol → 2x + 3y = 0,2 mol
và 2x + 2y = nhh CO + H2 0,18 mol. Giải tìm ra đáp án C. ♣.
Theo hướng này có thể nhanh hơn như sau: nCO2 = 0,2 - z = 0,02 mol.
Thay vào 2 phương trình trên cũng ra kết quả tương tự.
cách 2: có thể đi theo hướng sau: hiểu rõ vấn đề + rút gọn suy nghĩ, cần hình dung:
C + H2O →....→.... cuối cùng sẽ thu được CO2 + H2O.
như vậy 0,18 mol O là ở trong CO2 luôn → có 0,09 mol C.
→ trong Y có 0,09 mol CO và CO2 (bảo toàn C) → có 0,11 mol H2O
→ mY = 0,09 × 44 + 0,11 × 18 - 0,18 × 16 = 3,06 gam. → dY/H2 = 3,06 ÷ 0,2 ÷ 2 = 7,65.
Chọn đáp án C.
p/s: bài toán này khai thác điểm đặc biệt Fe2O3 và CuO có M = 160 và 80 + bản chất CO và H2 cùng nhận 1 O.
Đáp án B
nCO2 = nCaCO3 = 0,36 mol
nO(oxit) = nCO2 = 0,36 mol
Đặt số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là x, y (mol)
Đặt nCO = x; nCO2 = y ⇒ nkhí = x + y = 0,5 mol || mkhí = 28x + 44y = 0,5 × 20,4 × 2.
⇒ giải hệ cho: x = 0,1 mol; y = 0,4 mol. Lại có: CO + [O] → CO2 ⇒ nO mất đi = nCO2 = 0,4 mol.
► m = mY + mO mất đi = 64 + 0,4 × 16 = 70,4(g)
Đáp án C
Ta có mCuO giảm = mO đã bị C lấy đi = 1,6 gam.
⇒ nO bị lấy = 1,6÷16 = 0,1 mol.
Mà ta có: C + 2O → CO2↑.
⇒ nC = 0,1÷2 = 0,05 mol.
⇒ mC = 0,05×12 = 0,6 gam
Đáp án A
Đáp án B
CuO và Fe2O3 bị khử, MgO không bị khử bởi CO.
Chất rắn sau phản ứng là MgO, Cu, Fe.
Đáp án C
Đặt nCO PT1 = x mol; n C O 2 P T 2 = y mol
C + H2O → t 0 CO + H2
x x mol
C + 2H2O → t 0 CO2 + 2H2
y 2y mol
→nhỗn hợp X = nCO + n C O 2 + n H 2 = 2x+ 3y= 17,92/22,4 = 0,8 mol (*)
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
n C O 2 = n B a C O 3 = 35,46/197 = 0,18 mol
→ y = 0,18 mol
Thay vào (*) ta có x = 0,13 mol
Khí thoát ra là CO (0,13 mol); H2 (x+2y = 0,49 mol)
CO + CuO → t 0 Cu + CO2 (4)
x x
H2 + CuO → t 0 Cu + H2O (5)
(x+2y) (x+2y) mol
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong oxit tách ra
Theo PT (4,5) ta có: nO (Oxit tách ra) = nCO+ n H 2 = x+x+2y = 0,62 mol
→m = 0,62.16 = 9,92 gam
Đáp án D
Gọi nCuO = nFe2O3 = x (mol)
=> 80x + 160y = 4,8
=> x = 0,02 (mol)
Vì CO dư và phản ứng xảy ra hoàn toàn nên chất rắn thu được sau phản ứng là Cu và Fe
=> m rắn = mCu + mFe = 0,02.64 + 0,02.2.56 = 3,52 (g)
Đáp án A
CO hay H2 cũng lấy đi [O] trong oxit theo tỉ lệ 1 : 1.
{CO; H2} + [O] → {CO2; H2O} ⇒ nX phản ứng = nO phản ứng.
Bảo toàn khối lượng: mO phản ứng = 36,1 – 28,1 = 8(g).
nX phản ứng = 0,5 mol ⇒ VX phản ứng = 11,2 lít
Chọn C
Theo bài ra có khối lượng chất rắn giảm chính bằng khối lượng O bị lấy ra khỏi oxit.
Bảo toàn electron: