Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Khí CO khử được oxit kim loại sau nhôm
CO + CuO → Cu + CO2
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
Vậy hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm Al2O3, Cu, Fe, MgO
CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al tạo thành kim loại tương ứng và giải phóng khí CO2.
Đáp án B
Đáp án A
Chỉ có các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO.
Đáp án C
Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thì CO chỉ khử các oxit kim loại sau nhôm:
4CO + Fe3O4 →3Fe + 4CO2
CO + CuO→ Cu+ CO2
Chất rắn Y có chứa Al2O3, MgO, Fe, Cu
Cho chất rắn Y vào dung dịch NaOH dư thì:
Al2O3+ 2NaOH → 2 NaAlO2 + H2O
Phần không tan Z là MgO, Fe và Cu.
Các chất khử như C , C O , H 2 chỉ khử được các oxit của kim loại từ Zn trở xuống
C O + A l 2 O 3 , C u O , M g O , F e 2 O 3 → A l 2 O 3 , M g O , C u , F e
Đáp án A
Đặt nCO = x; nCO2 = y ⇒ nkhí = x + y = 0,5 mol || mkhí = 28x + 44y = 0,5 × 20,4 × 2.
⇒ giải hệ cho: x = 0,1 mol; y = 0,4 mol. Lại có: CO + [O] → CO2 ⇒ nO mất đi = nCO2 = 0,4 mol.
► m = mY + mO mất đi = 64 + 0,4 × 16 = 70,4(g)
Đáp án C
Đáp án C
Vì chỉ có CuO tác dụng được với CO: CuO + CO → t o Cu + CO2.
⇒ Chất rắn sau phản ứng gồm: Cu, MgO và Al2O3
Đáp án B