Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Khí hậu:
+ Đại bộ phận lảnh thổ có khí hậu ôn đới, chỉ có một phần nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới và phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
+ Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông
- Đặc điểm sông ngòi:
+ Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào.
+ Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
- Thực vật:
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:
+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.
+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.
+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.
* Ở phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phải chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng.
Câu 2:
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới.
- Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều.
+ Đông dân ở khu vực Đông và Đông nam Ôx-trây-li-a, Niu-di-len.
+ Thưa dân ở các đảo.
- Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).
- Dân cư gồm hai thành phần chính:
+ Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).
+ Người bản địa khoảng 20% dân số.
* Dân số châu Âu đang già đi đã dẫn đến những hậu quả như: ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể.
Dân số châu Âu là 727 triệu người (năm 2001).
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Âu rất thấp, chưa tới 0,1%. Nhiều nước Đông Âu và một số nước Bắc Âu, Tây Âu có tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm. Dân số tăng ở một số nước chủ yếu là do nhập cư.
Mật độ dân số trung bình của châu Âu là trên 70 người/km2. Những vùng có
mật độ dân số cao thường là các đồng bằng, các thung lũng lớn và đặc biệt là các vùng duyên hải. Trong khi đó, dân cư phân bố thưa thớt ở phía bắc và những vùng núi cao.
Mức độ đô thị hoá cao. Châu Âu có khoảng 75% dân số sống trong các đô thị và hơn 50 thành phố trên 1 triệu dân.
Ở những vùng công nghiệp lâu đời, các thành phố phát triển và nối liền với nhau tạo thành dải đô thị xuyên biên giới như dài đô thị kéo dài từ Li-vơ-pun (Anh) đến Côn (Đức).
Việc phát triển sản xuất công nghiệp ở vùng nông thôn cùng việc mở rộng ngoại ô của các đô thị đã thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hoá nông thôn. Điều kiện sống của người dân nông thôn ngày càng gần với điều kiện sống của người dân thành thị.
Do bọn phiến quân hồi giáo IS nó bắn chết giết chết lên chết hết
châu âu:độ tuổi lao động tăng
tỉ lệ sinh giảm
tỉ lệ tử tăng
thế giới:tỉ lệ sinh tăng
tỉ lệ tử tăng
tỉ lệ độ tuổi lao động tăng
năm 2000 so với những năm trước
châu au: tỉ lệ sinh giảm
độ tuổi lao động giảm
tỉ lệ tử tăng
thế giới:tỉ lệ sinh, tử, độ tuổi lao động đều tăng
=>so với thế giới châu âu đang già đi(bởi ở châu âu tỉ lệ sinh giảm tỉ lệ tử tăng)
*dân số châu âu vẫn đang có xu hướng già đi vì tỉ lệ lao động sau này sẽ già đi và tỉ lệ sinh sẽ thừa kế cho tỉ lệ độ tuổi lađọong, vì hiên nay tỉ lệ sinh thấp nên sau này tuổi lao đông sẽ thấp
Phân tích hình 54.2:
- So với thế giới, châu Âu là một châu lục có dân số già:
+ Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
+ Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
+ Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi. - Dân số châu Âu vẫn đang có xu hướng già đi, vì hình dạng tháp tuổi của châu Âu đã chuyển từ tháp tuổi trẻ (đáy rộng, đỉnh hẹp) năm 1960 sang tháp tuổi giả (đáy không rộng, đỉnh không hẹp).
TK
Phân tích hình 54.2:
- So với thế giới, châu Âu là một châu lục có dân số già:
+ Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
+ Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
+ Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi. - Dân số châu Âu vẫn đang có xu hướng già đi, vì hình dạng tháp tuổi của châu Âu đã chuyển từ tháp tuổi trẻ (đáy rộng, đỉnh hẹp) năm 1960 sang tháp tuổi giả (đáy không rộng, đỉnh không hẹp).
THUẬN LỢI :
-trẻ em có ít ,có điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục ,chăm sóc sức khỏe cho tẻ em
-Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
KHÓ KHĂN:
-Thiếu lao động dự trữ trong tương lai .
-Phải hỗ trợ chăm sóc y tế cho người già.
-Nguy cơ suy giảm dân số.
THUẬN LỢI :
-trẻ em có ít ,có điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục ,chăm sóc sức khỏe cho tẻ em
-Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
KHÓ KHĂN:
-Thiếu lao động dự trữ trong tương lai .
-Phải hỗ trợ chăm sóc y tế cho người già.
-Nguy cơ suy giảm dân số.
REFER
ở Châu Âu, tuổi thọ ở Tây Âu trước đây cao hơn Trung và Đông Âu. Bên cạnh những cải thiện về chăm sóc sức khỏe và tỷ lệ tử vong giảm, dân số còn “già đi” do sự thay đổi của tỷ lệ sinh (số sinh trên 1000 người). Ngay sau năm 1945, tỷ lệ sinh ở hầu hết các nền kinh tế phát triển đã tăng lên đáng kể
tham khảo
ở Châu Âu, tuổi thọ ở Tây Âu trước đây cao hơn Trung và Đông Âu. Bên cạnh những cải thiện về chăm sóc sức khỏe và tỷ lệ tử vong giảm, dân số còn “già đi” do sự thay đổi của tỷ lệ sinh (số sinh trên 1000 người). Ngay sau năm 1945, tỷ lệ sinh ở hầu hết các nền kinh tế phát triển đã tăng lên đáng kể
refer
thiếu lao động dự trữ tương lai
nguy cơ suy giảm dân số
phải hỗ trợ y tế và chăm sóc ng già