K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

Đáp án A

5 tháng 4 2018

Đáp án D

4 tháng 10 2019

ĐÁP ÁN B

5 tháng 1 2019

Đáp án B

Nhận xét về Luận cương chính trị tháng 10-1930

- Nhiệm vụ chiến lược: cách mạng Đông Dương phải trả qua 2 cuộc cách mạng là tư sản dân quyền cách mạng (giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày) và cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Nhiệm vụ:

+ Xác định được 2 nhiệm vụ cơ bản của cách mạng là chống phong kiến và chống đế quốc, cụ thể hóa mối quan hệ giữa chống đế quốc với chống phong kiến.

+ Tuy nhiên luận cương chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương thuộc địa, không đưa được ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất

- Lực lượng:

+ Xác định động lực cơ bản của cách mạng là công nhân và nông dân

+ Tuy nhiên luận cương lại đánh giá không đúng về khả năng cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung tiểu địa chủ nên không đoàn kết toàn dân tộc tham gia đấu tranh

- Nguyên nhân của những hạn chế của Luận cương xuất phát từ hạn chế trong nhận thức thực tiễn và chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh, nhấn mạnh một chiều đấu tranh giai cấp đang tồn tại trong quốc tế cộng sản

19 tháng 12 2018

Đáp án B

22 tháng 8 2018

Đáp án A

- Hội nghị trung ương Đảng tháng 5-1941 đã chủ trương sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp- Nhật sẽ thành lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

- Luận cương chính trị tháng 10-1930 không nêu ra vấn đề này. Tuy nhiên trong nội dung luận cương chỉ xác định vai trò của giai cấp công và nông dân thì không có khả năng sẽ thành lập một chính quyền có cả sự tham gia của các giai cấp khác

=> Điểm mới của Hội nghị tháng 5-1941 so với Luận cương chính trị tháng 10-1930 là thành lập một chính quyền nhà nước của toàn dân tộc.

27 tháng 5 2017

Đáp án B

6 tháng 6 2019

Đáp án D

Những hạn chế của Luận cương chính trị 10-1930 bao gồm:

- Chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của ta là mâu thuẫn dân tộc: nhân dân >< thực dân Pháp.

- Chưa tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân cùng đấu tranh lật đổ đế quốc mà xác định động lực cách mạng là: công nhân và nông dân.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 5-1941 đã khắc phục hoàn toàn những hạn chế trên:

- Giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc => hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng.

- Thành lập mặt trận thống nhất của riêng Việt Nam: Mặt trận Việt Minh.

26 tháng 5 2017

Đáp án: D

5 tháng 2 2016

* Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên :

- Xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc tập trung.

- Nhận xét :    

   + Hội nghĩ đã thấy rõ thái độ chính trị và khả năng cách mạng của mỗi giai cấp trong xã hội Việt Nan thuộc địa, xác định đúng vai trò, vị trí của từng giai cấp tầng lớp.

   + Phát huy sức mạnh dân tộc, phân hóa và cô lập kẻ thù để thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

* Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Đông Dương với bản Luận Cương chính trị tháng 10/1930

- Xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân

- Nhận xét : 

    + Đã xác định được động lực cách mạng, nhưng không đánh giá đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến ở mức độ nhất định của tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và phong kiến.

    + Đây là điểm khác với Cương lĩnh chính trị đầu tiên và cũng là hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930

* Hội nghị lần thứ  Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương :

- Chủ trương thành lập Mựt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh, đổi tên các hội phản đế thành hội cứu quốc, nhằm tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp, giai cấp và cá nhân yêu nước.

- Nhận xét : 

   + Chủ trương trên đã huy động đến mức cao nhất lực lượng toàn dân tộc thực hiện nhiệm vụ số một là giải phòng dân tộc, giành độc lập, tự do.

    + Khắc phục hạn chế của Luận Cương chính trị 10/1930 và khẳng định chủ trương đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, góp phần trực tiếp đưa Cách mạng tháng Tám đến thành công.