K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

Nếu là phép tính ban đầu: 89 x 2 = 178
Nếu là phép tính khi bị nhầm: 98 x 2 = 196

11 tháng 12 2016

Tìm ra phép tính ban đầu hay khi bị nhầm vậy bạn?

18 tháng 1 2017

Sao mà làm bằng thơ? -.-

18 tháng 1 2017

ko biết thì thôi nhé hihihaha !

Gọi số bị chia đúng là a8b và số bị chia sai là a0b . Số chia là c 

Ta có a80 : c = 35 

        a0b : c =  25

\(\Rightarrow\)   a80 - a0b = 80 và 35 - 25 = 10

\(\Rightarrow\) 80 : c = 10 => c  = 8

\(\Rightarrow\) Số bị chia đúng là 35 . 8 = 280

Vậy phép chia đúng của bài toán trên là 280 : 8 = 35           

Nguyễn Sanh Kiên

Gọi số bị chia đúng là a8b và số bị chia sai là a0b . Số chia là c

Ta có

a80 : c = 35

a0b : c = 25

⇒ a80 - a0b = 80 và 35 - 25 = 10

⇒ 80 : c = 10 => c = 8

⇒ Số bị chia đúng là 35 . 8 = 280

Vậy phép chia đúng của bài toán trên là 280 : 8 = 35

11 tháng 12 2016

1 câu hỏi rất hay

4 tháng 12 2016

202212

25 tháng 12 2022

Hai thừa số chênh lệnh nhau là:

63-36=27

Tích đúng là:

33615:27x36=44820

25 tháng 12 2022

Hai thừa số chênh lệnh nhau là:

63-36=27

Tích đúng là:

33615:27x36=44820

2 thôi 1 quên cách làm rồi

tổng hai số ban đầu là: 335 - 17 = 318

số lớn là: ( 318 + 48 ) : 2 = 183

số bé là: 183 - 48 = 135

đ/s.................

#hok tốt#

bài 1 có sai đề không bạn

24 tháng 12 2023

hình như có 1 số lỗi ở đề bài

13 tháng 3 2016

2 bạn chiếm số phần học sinh cả lớp là:

  1-\(\frac{1}{2}-\frac{2}{7}\)=\(\frac{3}{14}\)(số học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là:

  2:\(\frac{3}{14}\)=\(\frac{28}{3}\)(học sinh)

=>đề sai

13 tháng 3 2016

Tổng số học sinh thích toán và đag suy nghĩ là : 1/2 + 2/7 = 11/14 số học sinh cả lớp
=> 2 bn đag mơ mộng ứng vs: 1 - 11/14 = 3/14 số học sinh cả lớp
=> số học sinh cả lớp là: 2 \(\div\) 3/14 =  9.33333333... học sinh
Đề sai =))

11 tháng 11 2017

Hai thừa số chênh lệnh nhau là:

63-36=27

Tích đúng là:

33615:27x36=44820

11 tháng 11 2017

Đáp án: 44820

12 tháng 6 2016

Bài 2:

\(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

\(3A=\frac{3}{2\times5}+\frac{3}{5\times8}+\frac{3}{8\times11}+\frac{3}{11\times14}+\frac{3}{14\times17}\)

\(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}\)

\(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{17}=\frac{15}{34}\)

\(A=\frac{15}{34}\times\frac{1}{3}=\frac{5}{34}\)

13 tháng 6 2016

Bài 2:

\(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

\(3A=\frac{3}{2\times5}+\frac{3}{5\times8}+\frac{3}{8\times11}+\frac{3}{11\times14}+\frac{3}{14\times17}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}\)

\(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{17}=\frac{15}{34}\)

\(A=\frac{15}{34}\times\frac{1}{3}=\frac{5}{34}\)