K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2018

Thất bại trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), Đức đã phải kí hòa ước Véc-xai chấp nhận để mất 1/8 diện tích lãnh thổ, 1/12 dân số cùng với nhiều điều khoản nặng nề khác. Do đó người Đức luôn có thái độ thù hằn với hòa ước Véc-xai. Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng sự bất mãn của người Đức đối với hòa ước Véc-xai để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc.

Đáp án cần chọn là: D

23 tháng 2 2021

Câu 7. Chiến tranh thế giới II bùng nổ vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A. Do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.

B. Thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản của Đức, Anh, Pháp, Mĩ.

C. Nước Đức muốn phục thù đối với hệ thống hòa ước Vecxai-Oasinhton.

D. Chính sách trung lập của nước Mĩ để phát xít được tự do hành động.

**Câu 8. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ từ lí do trực tiếp nào dưới đây?

A. Đức thôn tính Tiệp Khắc khiến Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến.

B. Đức tấn công Balan buộc Anh, Pháp tuyên chiến với Đức.

C. Thái tử Áo – Hung bị ám sát buộc Áo – Hung tuyên chiến với Xecbi.

D. Nhật tấn công Trân Châu Cảng khiến Mĩ tuyên chiến với Liên minh phát xít.

  
19 tháng 12 2016

D

19 tháng 12 2016

D

 

5 tháng 12 2017

Đáp án là A

29 tháng 3 2018

Đáp án: D

Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…66...SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

15 tháng 6 2019

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội, Đức khủng hoảng trầm trọng.

- Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với những năm trước khủng hoảng.

- Hàng nghìn nhà máy xí nghiệp đóng cửa.

- Mâu thuẫn xã hội và những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động đã dẫn tới một cuộc khủng hoảng chính trị trầm trọng.

Đáp án D: là chính sách đối ngoại của Đức sau khi chủ nghĩa phát xít hình thành.

Đáp án cần chọn là: D

9 tháng 1 2020

a)

- Các nước đế quốc thiệt hại nặng nề về kinh tế, biến động về chính trị xã hội.

- Phong trào đấu tranh của nhân dân lao động diễn ra rầm rộ.

- Một số nước tiến hành cải cách để thoát khỏi khủng hoảng.

- Một số nước phát xít hóa chế độ.

b)

- Đời sống nhân dân các nước Á, Phi, Mỹ la-tinh trở nên khổ cực.

- Phong trào đấu tranh tại các nước này dâng cao, các Đảng dân tộc ngày càng phát triển.

- Nhật Bản quân phiệt hóa bộ máy, tiến hành chiến tranh xâm lược.

c)

- Nước Đức kích động chủ nghĩa thù hận, chủ nghĩa phục thù.

- Trực tiếp phát động chiến tranh.

23 tháng 2 2016

Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Đức là gì?

             D.  Chủ nghĩa phát xít ra đời và lên nắm chính quyền